Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Tất nhiên bán kính càng nhỏ thì độ âm điện càng lớn, nhưng lúc nài, cần chú ý đến bán kính, bán kính lớn thì sự xen fủ bị giảm -> liên kết kém bền -> dễ bị đứt ra trong pứ hóa học, còn với bán kính nhỏ thì sự xen fủ nhiều hơn -> LK bền hơn trong các pứ hóa học

hí cảm ơn bác bommer.Bây giờ thep bác Khánh thì tại sao mấy ng tố nhóm 4 lại ko co d nhỉ?Chúng đâu có # về số lớp e với nhóm 3 đâu?

T_T lại muốn làm loạn trong đây hủm hai đại gia ^:)^…

      Bản chất của sự co d không đơn thuần bảo co là co nhỏ lại là nhỏ lại đâu bác ạ , nhưng thực ra thì cũng không muốn nói nhiều làm giè :)) chỉ muốn nói vài ý sau ^^ câu pác hỏi

IIIAt rước nó là KL chuyển tiếp thì tất nhiên fải chịu ảnh hưởng của co d lên fân lớp p ;)) tuy nhiên ảnh hưởng thế lào thì ;)) ko cần biết ;)) chỉ cần bik sự ảnh hưởng đấy là rất nhỏ ! , qua đến tụi IVA ;)) thì gần như vô tác dụng ;)) cái này lè post thay ku Khánh :))

tại sao phản ứng N2 + 3H2 -----> 2NH3 lại có [NH3] max khi tỉ lệ N2:H2=1:3(lập luận bằng tính toán)

Nghe nói bài này ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy: v = k[N2][H2]^3. Gọi a và 3a là số mol lúc đầu của N2 và H2, gọi x,3x, 2x là số mol N2, H2 pứ và số mol NH3 tạo ra. Ta có biểu thức v= k(a-x)(3a-3x). Áp dụng BĐT Cauchy => v đạt max khi x = a/3

Chú xem răng chứ áp dụng bất đảng thức Cô si kiểu gì được. Không hiểu. Hình như chú làm sai rồi thì phại

Nói rằng độ biến thiên entropi của phản ứng hoá học tiến đến không khi nhiệt độ tiến tới 0k. Đúng hay sai

sai, vì antropi của chất dưới dạng tinh thể hoàn chỉnh ở 0K thì mứ có entropi bằng 0,còn trong phản ứng học biến thiên entropi bằng ko đối với quá trình ko có sự thay đổi mức độ trật tự, hay sự thay đổi là ko đáng kể

Bài này bỏ qua đi, dùng đạo hàm và tích phân thì mấy đứa làm thế nào được :biggrin:

thich thi mo sach bai tap hoa hoc dai cuong cua thay Le Mau Quyen ra ma xem. Giai bai nay cung khong de dau ha.

ẹk, ý pác dũng là dùng đạo hàm. N2 + 3H2 –> 2NH3 1-x x v=k[N2][H2]^3 v=k(1-x).x^3 Lấy đạo hàm của v ta được v’ = k.3x^2. ( 1-4/3x) v đạt Max khi v’ =0<=> x = 3/4 => 1-x= 1/4 Lập tỉ lệ [H2]/[N2] = 3/1 => Tỉ lệ pứ là 3:1

Có cách này không biết đúng hay không. Đó là:

  1. Nếu nH2<1 thì hiệu suất tính theo H2—>không thể max.
  2. Nếu nN2<3 thì hiệu suất tính theo N2—>không thể max. —>đpcm

ô lạ nhỉ khi tới nhóm 4 thì e xếp vào phân lớp p và các e ở phân lớp d phía trong dã ổn định thì co vào đâu???///`````

u nên học tivhs số tan thì giải thích ngay hóa phổ thong theo mình thì coi nồng độ các chất pứ là chuẩn nên có coi pu xảy ra hay ko ở đk đó

Trong các muối kết tủa của Ag thì AgCl màu trắng, AgBr màu vàng nhạt, AgI màu vàng. Vậy Ag2SO4, Ag2SO3, Ag2CO3 màu gì? CuOH)2 ngoài màu xanh lam còn có màu gì khác ko?

mình nghĩ là CƯOH)2 còn có màu đỏ gạch thì phải còn các muối Ag kia thì màu đen là AgSO4 ,AgSO3 còn AgCO3 màu trắng mình nghĩ vậy bởi mình ko biết nhiều lắm về các màu của chất

có rất nhìu người bảo p <= n < 1.5p có người lại bảo p <= n <= 1.5p p= số proton n = số nơtron vậy ai đúng ai sai? trả lời giúp tui với

ặc ơi, cái có dấu bằng ò, ghi cái 1,5 là chưa chính xác nữa è (tại làm tròn)

Số chính xác là (207/82)-1, gần bằng 1,52 đó bạn.

Cu(OH)2 mà đỏ gạch àh, cái đỏ gạch của Cu2O mờ