Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Theo tui thì thu khí sao cho ít tương tác nhất là khỏe, và chất đó làm cân bằng Cl2 + H2O (hai chìu) HCl + HClO chuyển dịch sang trái, dd NaCl là phù hợp

Vai trò của cát trong vữa , cát có tham gia vào pư hoá học xảy ra trong quá trình kết rắn cảu vôi vữa ko, có thể dùng đất thay cát? Giúp em với. HIx…

Cát có SiO2 Ca(OH)2 + SiO2 –> CaSiO3 + H2O => kô dùng đất thay cát

híc ko cần phức tạp thế đâu dựa vào bản chất lkH mà giải thích để tạo lk H thì phải có lk Y-H trong đó Y là nto có độ âm điện cao và có cặp e chưa chia và hợp phần bên kia có H mang + :quyet (

@phanphianh: Hình như anh lộn rồi tại vì độ phân cực của liên kết HX giảm dần từ Cl đến I nên khả năng gỉ fóng ion H+ mới tăng dần từ Cl đến I, do đó tính axit của HCl<HBr<HI

:mohoi ( Mấy anh chỉ em điều kiện để xảy ra phản ứng giữa 1 oxit bazo với 1 oxit axit

VD như MgO + SO3 có xảy ra hok?

Mình không rõ là cần đk gì, nhưng 1 số oxit bazơ của KL mạnh có thể phản ứng với oxit axit mà không cần đk. VD: Na2O+SO2=Na2SO3

Cái đó thì em cũng gặp rồi. Nhưng nếu 1 Oxit của phi kim mạnh phản ứng với 1 oxit bazo khác thì sao , có tương tự hok?

Theo mình nhớ hình như MgO ko tác dụng với SO3

Theo anh biết thì oxit của KL kiềm thổ dễ dàng phản ứng với oxit axit ở ĐK thường. Và nếu nó phản được với oxit axit yếu thì tại sao không phản ứng được vói oxit axit mạnh.

MgO có tác dụng với SO2 chứ. Còn điều kiện thì có lẽ giống như chú mô nói ở trên đó là Oxit của kiềm thổ tác dụng với oxit yếu. Còn mạnh thì có nhưng mà có lẽ ít vì khi tác dụng rồi thì các chất phản ứng bát nháo trong nỏ ai biết được

Hình như mình nhớ chỉ có các oxit của các KL kiềm thì pư được với các oxit axit thui, còn các oxit khác thì ko.

LÀ SO3 chứ

Ngay cả oxitkl kiềm thổ cũng tác dụng được

Ừ hình như đúng thế thì phải.

Trạng thái bán bão hòa bền là do các e phân bố trong các AO đều là e độc thân cả nên khi tạo thành liên kết thì phải mất nhìu năng lượng hơn để tách e ( vì vị trí của các e trong AO là như nhau cả mà ) nên bền hơn là điều đương nhiên rùi.

Theo cac bạn chúng ta sẽ giải quyết thế nào khi dạy ơ chương trình hóa học phổ thông vấn đề sau khi mà sách giáo khoa của chúng ta chua nhất quán về vấn đề này đó là:

  • khi dạy ở chương trình hóa học phổ thông về phản ứng trao đổi giữa muối và muối thì điều kiện của phản ứng là tạo chất kết tủa (đối với chương trình hóa cấp II) và tạo chất điện ly yếu (đối với chương trình hóa cấp III). Vậy chúng ta sẽ giải quyết thế nào khi giải thích cho học sinh ở những phản ứng tạo muối ít tan chứ không phải tạo thành muối không tan (ví dụ Pb(NO3)2 + NaCl). Vì thực tế thì phản ứng này có xảy ra. Nhưng ở chương trình hóa phổ thông chúng ta se giải thích như thế nào, bởi nếu theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì ở một khía cạnh nào đó phản ứng trên sẽ không xảy ra…!!!

Để xét sự fân cực của LK đâu thể chỉ dựa vào độ âm điện mà còn cần fải dựa vào bán kính nguyên tử

không hiểu!!! :vanxin(

@bigmove:Bán kính càng nhỏ thì độ âm điện càng lớn