Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

hic sai bét :chuiboi ( bạn nghĩ tói sự tạo ra H+ ở anot chưa có H+ thì thổi CO2 làm cji :sangkhoai

mặt khắc nếu điên phân ở pH thấp thì ko thổi được CO2 còn ở pH cao wá thì lại có sự tạo phức hidroxo tạo kt Fe(OH) 3 thân

ủng hộ benny thân theo mình nghĩ wá trình hòa tan là một wá trình phức tap mà độ tan một chất phụ thuộc vào năng lượng lk năng lượng mạng lưới nhiệt hidrat hóa các hiẹu ứng như lk H các tương tác vandovan… ngoài ra còn có sự tạo phức chất ( dung môi khac) tùi vào từng chất mà nó có các lí do khắc nhau chiếm ưu thế quyết định độ tan thân :kham (

người ta so sánh tính dẫn điện dựa vào số nguyên tử trên một đơn vị diện tích tính số nguyên tử trên 1 đơn vị diện tích ra rồi so sánh chúng với nhau thì ta sẽ biết được ngay thoi mà

đúng vậy , cần phải biết cấu tạo của nó 1 liên kết tương đương với 1 số OXH nếu 2 nguyên tử có độ âm điện giống nhau thì cặp electron phân chia đều cho cả 2 nguyen tử nên nó có số OXH =0 nếu 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau thì nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn sẽ mang số OXH âm
và mang số OXH bao nhiêu thì dựa vào số liên kết đơn hay đôi hay ba mà nó có số OXH tương ứng là 1,2,3 VD CH3CH(NH2)COOH chẳng hạn thì C ở -COOH có số oxi hóa là +3 vì nó lien kết với 1 nguyên tử C nên số OXH bằng 0, liên kết đôi với 1 nguyên tử O( C=O) nên có số OXH +2( do O có độ âm điên lớn hơn) và liên kết đơn với 1 nguyên tử O(C-OH) nen có số OXH =+1 . như vậy C trong nhóm COOH có số OXH là 0+ 2 + 1 =+3 còn C trong nhóm CH3 tương tự ta tính được là -3 C trong nhóm còn lại là 0 ( nhớ rằng nhóm NH2 liên kết đơn với C và N có độ âm điện cao hơn C)

Tớ thử làm với glucose(mạch thẳng): (H - C= O)-(H-C-OH)-(HO-C-H)-(H-C-OH)-(H-C-OH)-CH[SIZE=1]2OH[/SIZE] giả sử C số 1 liên kết đôi với oxi , oxi âm điện hơn nên C có số oxi hóa là +2 , có liên kết đơn với H , và C âm điện hơn H nên C có SOH là -1===> C số 1 có số oxh là +1. C số 2 liên kết đơn với O ( trong nhóm OH )nên có SOH là +1 , liên kết đơn với H nên có soh là -1===> C số 2 có số oxh là 0.Tương tự C số 3, số 4, số5 đều có số oxi hóa bằng 0.C số 6 có 2 liên kết đơn với H nên soh là-2, có một liên kết đơn với O ( trong OH ) nen có soh là +1===> C số 6 có soh là -1.Tổng lại thì C trong glucose có soh là 0. Tớ làm đúng không?

tớ muốn hỏi thêm là trong glucose mạch vòng thì cách tính vẫn thế chứ?

Ấy lấy ví dụ được không?

Thế cứ dựa vào khả năng tạo liên kết H để xét độ tan thì có phải lúc nào cũng đúng Ko?

dựa vô lk hidro khi và chỉ khi mình biết chắc chắn nó tan thì ko sai :smiley: và đương nhiên là trong đa số trường hợp đơn giản thì cứ thế mà làm chẵng cần phải làm phức tạp lên làm gì ! Bỏ qua các yếu tố nhiệt động nhá ^^

ĐÂY LÀ CÂU HỎI PHỔTHÔNG THÔI … lần sau bạn đưa xuống box lý thuyết phổ thông nhé <admin move giùm em>

bạn cứ viết ct cấu tạo ra... các lk C-C coi như ko ảnh hướng đến OH 

nếu nó lk với 1H ~~> ta có -1 rùi tiếp tục cứ thế nếu lk với 1O ta có +2 với mỗi C thí sau khi xem số lk xong rồi thì cộng lại ra oh của từng cacbon…

  Nhưng theo mình biết thì làm gì có bài cân bằng nào bắt tách mạch chia mạch giè đâu?

rõ là cùng lắm chỉ có pứ C6H12O6 ~~>CO2 thì cũng chỉ cần tính oh trung bình thôi bạn ạ Số oh của một ngtử cacbon cần xác định khi nó biến thành C khác trong một pứ hoá học vd CH3CH2CH2OH ~~> CH3CH2CHO thì ba ngtử Cacbon đó chỉ cầntính oh của C đính vào nhóm chức là đủ rùi vì hai thèng kia ko hề thay đổi gì cả :-?? cứ thế mà làm thoy… qui tắc ko cứng nhắc !

khi giải toán hóa học có pư ôxi hóa khử cách giải nào là nhanh nhất

Chẳng hạn người ta cho một vài chất khí thì dựa vào đâu mà mình biết khí này hay khí kia tạo được liên kết H nhiều hơn?

theo mình thì nếu đp thì ion Ca2+ sẽ bị hút về phía katot sẽ td CO2 thôi, còn Fe(OH)3 sẽ ko bền trong mt có SO4 2- , đồng thời ở anot SO4 2- td trực tiếp với Fe (vì nếu SO4 2- liên kết với 2H+ rồi td Fe thì sẽ sinh H2 bay lên —> ko bao toan điện tích trong bình) nhân đây mình muốn hỏi là phấn gồm các chất gì nữa mà khi cho phấn vào HCl mình thấy có sủi bọt khí?

phấn cáu tạo từ CaCO3 là thành phần chính.

Cho em hỏi có phản ứng này không? :ngu9 (

             Fe(OH)3 + NaOH dac,nong---&gt;  NaFeO2 + 2 H2O

  Mà nếu có phản ứng này thì làm sao để thu lại Fe(OH)3 từ NaFeO2  :sacsua ( 

Thanks

có đó bạn àh. Fe(OH)3 lưỡng tính (Cái này hình như trong diễn đàn nói một lần rồi). Còn để thu Fe(OH)3 mình nghĩ liệu có thể sục CO2 và H2O như điều chế Al(OH)3 ko nhỉ?

Xét cấu trúc kô gian của khí đó, và số fối tử mà nguyên tử âm điện trung tâm LK

Cho mình hỏi đây là kiến thức lớp mấy đó mà có nhiều thuật ngữ khó hiểu vậy! Hoặc là bạn lấy ví dụ cho dễ hiểu được không?

Các anh ơi cho em hỏi cái này
Cl trong HClO có số oxi hóa là +1 còn Cl trong HClO4 có số oxi hóa là +7.Vậy tại sao HClO lại có tính oxi hóa manh hơn HClO4 ( em đọc trong sách thấy họ ghi vậy )??? :ngu9 (