Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Thế mật độ e trên một đơn vị thể tích là mình phải học thuộc à, nó có trong bảng tuần hoàn à? Ở lớp tớ chưa học đến. Nhân hỏi có ai biết trong mấy khí sau thì khí nào tan trong nước nhiều nhất không: O2, Cl2, HF, H2, HCl

tan nhìu nhất lè HF, tạo được liên kết H bền vững.

:chui ( xin bạn Long nói chiện cho đàng hoàng tí, ko phải cứ học giỏi lè muốn nói ai thì nói, chúng ta nên hòa bình, ku cậu bik thì góp ý chứ đâu cần la lối như thế, trong đây quá ai dám khoe học giỏi hơn ku đâu mà phải giận thế, bác bommer ra câu hỏi quá khiêu khích, phức tạp hóa vấn đề hay ko thì các thành viên tự bik, đâu cần phải vạch mặt trắng trợn gị :dantoc (

cậu nói rõ hơn được không

câu hỏi của bạn ko rõ, Fe ko tác dụng với SO42- đeo, khi quá cặp oxh khử tồn tại thì fản ứng mứ xảy ra (Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu chẳng hạn), mà cho tớ hỏi sao cậu ko đi cách khác ngắn hơn mà phải sử dụng CaSO4(phần tan), theo tớ bik thì ion kiêm loại kiềm và kiềm thổ cũng như các gốc SO42-, NO3-… đâu quá bị điện phân-> dd CaSO4 ko bị điện phân

liên kết H tạo thành giữa nguyên tử H và những nguyên tử quá độ âm điện lớn như N,O,F một số khác nữa nhưng khó khăn ko kể đến, chia làm hai loại: nội phân tử và liên phân tử, phân tử quá liên kết H thì sẽ liên kết được với H2O nên tan tốt hơn ời

tính dẫn điện là do sự di chuyển các dòng e chứ gì, nếu ku bik nhìu thì nói đi.

Sự phân li làm tăng tính tan được trong nước.

chưa chắc, theo quan điểm mới thì phân li nhìu chưa chắc tan nhìu như CaCO3, phần tan phân li hoàn toàn nhưng tan ít, CH3COOH phân li ít nhưng tan vô hạn

à , nếu cậu bảo phân tử “quá” liên kiết H thì tan nhiều trong nước thì… tại sao lại là HF chứ không phải H2 hay HCl

H ko tai lk ji H, Cl ko tao lk ji H, ban nen doc sach ki phan lien ket H, chuc vui

liên kết H ý cậu là liên kết hidro đấy à?

Trích từ hssv.vn “-Khi hoà tan các chất khí, động năng các chất khí giảm.Năng lượng dư sẽ biến thành nhiệt nên hầu hết các quá trình hoà tan đều toả nhiệt.Tuy nhiên không phải khí nào cũng tan trong nước.Các phân tử khí không phân cực ít tan trong nước. -Các phân tử nước là các phân tử phân cực vì thế chỉ có những phân tử phân cực mới tan tốt trong nước.” Liệu mình có thể nghĩ rằng càng phân cực càng tan tốt trong nứoc không?

:-?? chỉ dựa vào lk hidro để ss độ tan b-( thì sai lầm hít sức… nó chỉ được dùng để làm đơn giản hoá vấn đề và đổi thừa là do độ bền của lk hidro và xác xuất tạo ra nó… clo có thừa khả năng tạo lk hidro b-( chênh lệch độ âm điện trên dưới 1 <chính ku Benny mới cần phải xem lại chỗ lk hidro> còn H2 ko tạo được lk hidro với nước là do lưỡng cực tạm của nó quá bé xác suất quá nhỏ để có thể tạo ra phần điện tích âm - dương tương đối rõ ràng khã năng tạo lk hidro của nó là không khã dĩ… Còn vấn đề hoà tan được đề cập song song đến quá trình nhiệt động học thì bạn nên tham khảo thêm BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH HOÀ TAN LÀ GÌ… từ đó sẽ thấy NĂNG LƯỢNG LK CŨNG ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG trong khả năng hoà tan VỚI BẢN CHẤT CỦA DUNG MÔI với hằng số solvat hoá này nọ :smiley: nói chung giải thix định tính thì cứ tạm chấp nhận lè NÓ THUẬN LỢI , NÓ DỄ DÀNG :smiley: còn ko phải tính toán định lượng cho thật chi li nếu có thể T_T

@ Benny :-?? giè :smiley: ai nói giè ku mà ku nóng máu thế ^^

Cách xác định acid-base tuỳ vào dmôi mà xác đinh. VD: trong H2O, HNO3 là acid trong HClO4, HNO3 là base

nói như ku mà bạn ấy hiểu tớ chết liền, vấn đề đóa thì nên đơn giản hóa bằng liên kết H là được rùi, làm jì phải đưa đến bản chất của quá trình hóa tan, mà tớ nói lk H được hình thành giữa H và ngtử có độ âm điện lớn và trong phân tử đã phân cực đenta âm dương rùi mà, làm jì sai, còn Cl tạo được liên kết H thì cóa nhưng khả năng kém hơn nên người ta ko đưa vào nhưng chất thông dụng, tớ cóa nói là ko tao được đâu. Còn vấn đế ấy thì tớ cóa nóng máu jì đâu nhưng khuyên cậu nên ăn nói cho kĩ lưỡng, vả lại ku cậu học giỏi hơn ai hết thì nên khiêm tốn tí, có jì thì ra yahoo mà giải quyết, đừng nói nặng nhẹ các mem trong dien đàn, jị thoy. :cuoi (

:-?? xét coi trong dung môi nào đó nó cho hay nhận bờ zô tông rầu bik acid hay base… thoy thì bik vài trường hợp cho bằng người ta được rầu :-?? thực tế ko quan trọng lắm đâu bạn ạ !

Nếu vậy cho mình hỏi thì khi ở trạng thái nóng chảy thì làm sao biết được chất đó là axit hay bazơ

Có bạn nào dạy mình cách tính số oxi hóa của C trong phân tử hữu cơ, như glucose chẳng hạn. Tổng số oxi hóa thì tính không khó , nhưng mình muốn biết cách tính số oxi hóa của từng nguyên tử cacbon trong phân tử.Hình như muốn tính cái này phải vẽ cấu trúc hóa học của phân tử ra và xem xét độ âm điện gì đó đúng ko? Vấn đề này tớ còn lờ mờ quá! :notagree

ý bác là do cực hóa mạnh của Al3+ với ion CO3 2- manh chứ gí đồng ý nhưng nếu dung môi có thể làm bên thì sao