Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Theo mình biết thì rượu là chất không điện ly, cho nên nó không cho cũng không nhận proton H+, chính vì vậy mà nó trung tính, không có tính axit hay bazơ gì cả

theo tớ thì cóa thể do cấu trúc mạng của than chì là lớp, lai hóa sp2, nên C còn một e có thể di chuyển trong mạng gây tính dẫn điện, kim cương thì cấu trúc tháp lai hóa sp3 ko cóa obian trống nên e khó di chuyển, còn Si thì cũng cóa cấu trúc như kim cương nhưng lại cóa thêm obitan trống nên e cóa thể di chuyển tương đối trong mạng-> tính bán dẫn, cóa lẽ thế

[QUOTE=tuongvy] Nếu trong hổn hợp chứa Al, Zn,… thì sau khi tách các kim loại khác ra ta sẽ còn lại dung dịch gồm bazơ và muối ( VD: NaAlO2, Na2ZnO2,…). Cho HCl vừa đủ vào dể tác dụng hết với bazo, và muối tạo ra Al(OH)3 kết tủa,… Liệu có đong được HCl vừ đủ ko. Theo mình nghĩ sau khi thu được dung dịch muối thì cho công với CO2, H2O

:-?? có ai thix tách đồng vị hông :smiley: sao ko làm bài Longrai cho nhỉ ^^ mí bài tách này phổ thông quá? vd nữa nà :smiley: khí Ar 38 với 40 đi

Theo mình nếu cho cộng với CO2, H2O. Thì khi Ba(OH)2, hoặc Ca(OH)2 còn dư sẽ tạo ra kết tủa là BaCO3 và CaCO3. Như vậy làm sao lọc để lấy được Al(OH)3

chài cho thêm CO2 nữa vô :smiley: nó lại tan ra !

b-( thằng nhóc Bommer chuyên gia cố tình phức tạp hoá vấn đề lên với những câu hỏi đơn giản b-( xác định kiểu mày có cho con số chính xác được ko hở b-( toàn cố tình khoe ta đây giỏi thì phải !

      :-?? có ai nghĩ đến khả năng trượt e để giải thix tính dẫn điện của các kim loại nặng không nà? 
           Còn Cacbon và Si... chủ íu là do cấu trúc mạng tinh thể với cái orbital của nó thâu... cái này mới cần dùng thèng Vùng vô <tham khảo chính xác trong sách vô cơ>

Đúng rồi mà rượu, đường khi cho vào nước không điện lỵ Không sai đâu

T_T điện ly yếu hơn chứ ko phải là ko điện ly b-(

lung tung lang tang :smiley: mơ hồ chẵng rõ :-?? nói co d thì chứng minh đi :smiley: Hừm… tính hiệu ứng chắn electron ra nữa <ko dùng kinh nghiệm Slayter nhá T_T rõ là nó ko dùng được với các trường hợp phân nhóm d vì sai số ko cho phép> hí hí ^^

còn câu hai bác thiên tài hỏi nhau ế… nói đến sự ko an định vì ko đựơc làm bền bằng lk pi :-?? ko định chỗ cho phẻ cho rầu !

trong các dung môi khác Al2(CO3)3 thuỷ phân ngon lành thoy :smiley: bản chất của nó là do lực hút tĩnh điện tạo năng lượng lk chỉ cần mó mé có thèng nào bền hơn là phản ứng tuốt tuồn tuột hô hô

z= 164 LD :ungho (

những điều anh blueriver nói hoàn toàn chính xác đấy bạn ạ! tất nhiên là khi cho một chất tan khác vào, thì sẽ có ảnh hưởng đến độ tan của chất tan ban đầu rồi. Xét định tính ta thấy rằng: lượng dung môi không đổi, do đó sự solvat hóa có thay đổi. xét theo định lượng: tích số tan không đổi, nhưng nồng độ (hoạt độ) của các ion sẽ thay đổi. bởi vậy khi thêm 1 chất tan mới vào thì chắc chắn có sự thay đổi thành phần của dung dịch và tùy theo định tính. định lượng của chất mới thêm mà làm ảnh hưởng đến độ tan của chất tan ban đầu ở mức độ nào. Khẳng định lại cái bạn cần là: khi cho thêm chất tan mới vào, thì chất này sẽ hòa tan, phù thuộc vào tích số tan mà tan nhiều hay tan ít. Và đây không phải là cái nồi thạch sanh

Trong KCl ở trạng thái nóng chảy thì KOH, HCl là acid hay bazo?

Thực thế thì khi so sánh tính acid baz người ta có thể so sánh một cách định tính dựa trên cấu trúc của chính các chất cần so sánh,nếu cần định lượng thì phải sử dụng dến hằng số acid baz.Và ta giới hạn việc sử dụng một dung môi là H2O. Theo quan điểm acid baz của brontest.thì độ mạnh của acid chính là khả năng nhường proton H+ hay nói cách khác là khả năng đứt liên kết cho ra H+. Ví dụ thứ tự tính acid tang theo :C2H5OH ,Ch3COOH,CH3COClH.Chắc là việc giài thích là đơn giàn. lưu ý : hợp chất chứa nhóm OH không có ngỉa dó là baz.mà tùy thuộc vào độ bền của liên kết O-H và R-OH mà nó sẽ là acid hoặc baz. câu hỏi nhỏ :sắp xếp tính acid :HClOx ( X= 1,2,3,4).Tại sao không có x=5.

HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO, theo em thì ở trạng thái kích thích Cl chỉ cóa tối đa 7e độc thân, liên kết jí 4 O là hết ùi, đâu còn phối trí hay e góp chung nữa- > ko cóa x=5. phải ko anh

Mình nghĩ dù ở trạng thái nóng chảy hay trong dung dịch thì KOH vẫn là bazo, và HCl vẫn là axit

hô hô, chưa chắc đâu pác, thế pác pảo HNO3 trong HF lỏng là acid hay base

vậy cách xác định axit với bazơ là gì vậy ạ sao mà khó hiểu ghê á

Chả là em đang thử đúc điện theo SGK vật lí, vì thế cần FeSO4 ,các bác xem thử có khả thi ko?: Hòa tan phấn (ko bit phấn có nhiều CaSO4 ko), cho điên phân dd, thổi CO2 vào catot đc CaCO3 kết tủa còn ở anot SO4 2- t/dụng Fe đc muối sắt