Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

oài, ra NO2 hay NO đều tùy nồng độ của HNO3, tại mọi người ở đê đang bàn ra NO2 nên anh nói là ra NO2 thoy, anh nhớ hình như có quy ước: <=6M là loãng, >6M là đặc, hình như gị.

Nguyên văn bởi benny hình như sai rùi, nếu có thể thì xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau: FeCl2 + 6HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3NO2 +Cl2 +3H2O

để ra Clo ở đây là khó khăn và không cần thiết, nên phương trình như thế này không ổn em ạh.

Trích: Nguyên văn bởi Mikhail_Kalashnikov sao lại ko được nhỉ, H+ là môi trường còn NO3- là chất oxi hóa, hợp lý thế còn gì Trích:Beny sao được, nếu cân trên phương trình phân tử như anh nói thì HNO3 ko là môi trường à nhe.

đúng là H+ là môi trường trong pứng này, để biết vai trò từng chất, em nên viết phương trình ion. của Beny FeCl2 + 4HNO3 ->Fe(NO3)3 + NO2 +2HCl +H2O là đúng rồi. Vậy chúng ta dừng tại đây .

Nếu bạn có một dung dịch CuSO4 đã bão hòa thì về nguyên tắc vẫn có thể hòa tan thêm dc nữa tất nhiên là ở một nhiệt độ cao hơn nhiệt độ đã bão hòa.Sau khi được hòa thêm dung dịch dược đưa về nhiệt độ bão hòa lúc trước thì ta sẽ được dung dịch quá bão hòa và do đó xảy ra hiện tượng kết tủa.Trạng thái quá bão hòa là trạng thái không bền nhiệt động trong một thời gian nhất định dung dịch sẽ lại trở về trạng thái bão hòa ban đầu. Còn bạn hỏi có thể hòa tan chất khác được nữa không thì câu trả lời là có nhưng tất nhiên là trước hết chất đó phải tan trong dung môi là H2O cái đã. Bản chất của quá trình hòa tan trong H2O gồm 2 quá trình : Cung cấp năng lượng để pha 1 vỡ mạng tinh thể và hiđrát hóa (solvat hóa nói chung )các ion. Cần lưu ý là quá trình hòa tan các chất trong H2O tuân theo quy luật tích số tan : nếu như tích số nồng độ ( hoạt độ )của các ion của một chất (với số mũ hợp thức ) vượt quá một giá trị gọi là tích số tan thì chất đó thì chất đó sẽ kết tủa quá trình sẽ tiếp diễn cho đến khi tích số ấy bằng với tích số tan. Như vậy xin nói thêm là nếu như bạn muốn hòa tan thêm một chất có ion chung với chất nằm trong dung dịch đã bão hòa thì sẽ xảy ra 2 trường hợp theo hiệu ứng ion chung : 1 là chất bạn hòa tan thêm sẽ đc hòa tan còn chất đã bão hòa trước đó sẽ bị kết tủa. Nếu như chất hòa tan thêm có độ tan ( tích số tan sẽ chính xác hơn )nhỏ hơn chất đã bão hòa 2 thì ngược lại.

Vì một số Th Cu+ có kết tủa bền hơn so với Cu2+ Còn tùy mà sử dụng cả thế điện cực để giải thích

theo tui bik men đóa là men vi sinh, hình như tên: lactobactorium, hình như gị.

FeCl3 có tác dụng với KMnO4/ H2SO4 ko

cái khỏn mày hình như nói rồi cho tât cả h2 vao môi trương đệm pH=4 Fe3+ kết tủa hoàn toàn Fe(OH)3 còn Fe2+ ko kết tủa :sacsua ( môi trường đệm là NH4+/NH3 nhé thân :sacsua (

theo mình nghĩ A là anpha Al2O3 chất này tồn tại là thành phần chủ yếu của ngọc saphia hay rubi rất bền :nghimat ( còn ko tồn tại AL(OH)3 đây chỉ là công thức thực nghiệm còn cái mạng tinh thể của no thì rất lang nhằng gồm nhiều cầu nối và công thức thực nghiệm của chất này còn tùy thuộc vào nhiệt độ hy vọng bạn sẽ nghĩ khác về tớ thân bommer :liemkem (

ẹc ẹc ẹc ! Al(OH)3 đúng là công thức KINH NGHIỆM thế nhưng mạng nó vẫn tồn tại như thế… để lâu nó sẽ mất nước dần để chuyển thành AlOOH và Al2O3 ! Và đúng là alpha Al2O3 cực trơ ở điều kiện thường !

     Câu tiếp theo... giải thích tại sao không tồn tại AlH3 !

Al2(CO3)3 dễ bị thủy phân trong dd nước vậy trong các dung môi khác thì sao?

cái chỗ Na+ với K+ nói về tinh thể thôi cũng ko đúng lắm… :smiley: có lẽ theo ý mình lè còn xét về cấu tạo nữa… vì thực ra thì hút nước zề phía mình… cũng phải có một lực nào đó tác động zô… tiếc lè nghiên cứu chưa ra rõ ràng !

tình hình theo em biết là pứ của FeCl2 đấy với HNO3 thì chưa hẳn có khả năng thèng Cl- khử lên Cl2 một tẹo nào cả… vì vậy trường hợp tạo HCl có khả năng chấp nhận được !
Thế nhưng mọi người nghĩ sao về khả năng bảo vệ ion Cl- của toàn phân tử FeCl2 hủm? Nó hoàn toàn có khả năng tương tác với nhau để tạo thành các sp sau : FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO hoặc NO2 <tùy thôi> + H2O <~~ Vẫn không phải là sai đâu !

hí hí hí :smiley: có dịp để chơi bời rầu… Giải thix bằng định lượng khả năng hòa tan của một hỗn hợp chất… hoặc một hỗn hợp đồng kết tủa !

theo tớ thì có lẽ trong các dm khác thì Al2(CO3)3 ko bị phân hủy, vì phản ứng “thủy phân” chỉ xảy ra khi có H2O (viết pt thủy phân)

để ra Clo ở đây là khó khăn và không cần thiết, nên phương trình như thế này không ổn em ạh.” um, có lẽ thế tại phản ứng đóa em gặp trong mấy sách cân bằng oxh - k, nhưng nghĩ lại thấy NO3- khó mà oxh Cl- lên Cl2.

ra Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O tương tự như fản ứng giữa FeCl2 + KMnO4 trong H+. Thân

Cho cái đoá dzô dm nào mà fân cực í, thì nó thuỷ fân ra cả. AlH3 kô bền, giải thix tương tự BH3

à xin lỗi anh nhe AgCl phân hủy được em hỏi cô giáo rùi sorry

:ngu ( Zn + Ba(NO3)3 + NaNO3 ra gì nhỉ

ra: Na2ZnO2 + BaZnO2 + NH3 + H2O