Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Hứ phải tạo hidrat thì mới xét tiếp chứ.Nếu hidrat có áp suất hơi bão hòa < của kk thì chảy rữa , còn lớn hơn thì lên hoa

Cho mình hỏi câu này : tại sao có Al2Cl6 mà ko có B2Cl6? (Câu này bác bommer vào đây mà cãi nhau nha)

Ừa , thế thử xét hộ cả quá trình đp dd Cu2+ có lẫn Fe2+ và Fe3+ nữa hộ em nha! Đề nghị bác bommer ko trả lời!

Nung SiO2 với NH3 ra cái gì hả các bác?

Trời xem kĩ chưa hả bạn. Đó là 1 lk đơn và 1 cho nhận, mà 2 lk này ko có gì khác nhau nên coi là 2 lk đơn.

Các bác thảo luận về axit , cho em hỏi 1 câu: tại sao HNO3 là axit mạnh hơn HF nhưng lại là bazo trong HF lỏng?

tớ chưa thấy cái đóa, nhưng nếu có ra thì có thể là Si3N4 và H2O

Cái này trong đề thi của trung quốc , nhưng lại làm 2 pứ mới ra Si3N4 kia.Mình muốn hỏi lúc đầu nó ra cái gì?

Ủa có (O2)2+ hả các bác. Vậy cho em hỏi hợp chất nào có ion này vậy?

Câu này thì chôm từ IChO 35 Prep, bài tập 3. Và trong bài có luôn đường cong thế năng của O2(2+). Đó là dạng “núi lửa” (hay nguyên văn là volcano). Bài này nếu ai có tập IChO 35th Prep thì giải dễ dàng (vì câu trả lời nằm ngay trong đề bài ^^) Còn phân tử O2(2+) chỉ tồn tại trong các ống phóng điện tử, hoặc trong bầu khí quyển gần mặt trời mà thôi

Ở đây giản đồ thế năng của O2(2+) có dạng hết sức đặc biệt chứ không theo các kiểu thông thường Cuối cùng, thông cảm cho anh, anh không muốn trả lời bài này, chỉ nói chơi thế thôi :slight_smile:

Tiếp nào: Tại sao ở những vùng giếng khoan thấy nước trong nhưng để lâu lại thấy màu vảng Tại sao nước muối có tính sát trùng

tại vì trong nước giếng sâu này thường có chứa ion Fe2+, để lâu ngoài không khí nó chuyển thành ion 3+ , có màu vàng !

còn vụ muối có tính sát trùng , hông rõ là nước muối nào , nếu là muối ăn thường ngày , thì nó có chứa KI , bị phân tích , thủy phân tùm lum thành HI , sát trùng là đương nhiên , còn nếu là muối NaCl thì hổng rõ nữa :liemkem (

Muối tạo môi trường ưu trương hay nhược trương gì đoá, rút nước từ TB của vi khuẩn nên VK mất nước -> chết -> sát trùng

đóa là do Fe2+ hóa thành Fe3+, nên có màu vàng theo như tớ bik thêm thì một số nước giếng chứa Fe3+, do tạo phức hydroxo lâu ngày dài tháng cũng quá màu vàng tính sát trùng là do chênh lệch áp suất thẩm thấu trong và ngoài vi khuẩn, H2O trong tế bào chất rút ra gây co nguyên sinh-> chết ngắt-> có tính sát trùng.

Si + N2 + H2O

Mấy ông này trả lời nhanh quá, sao cái bài tui gửi bên hỏi bt thì ko ai trả lời nhi? Bón mỗi loại phân nào sau đây cho loại đất chua, kiềm, trung tính, là thích hợp: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, Ca(NO3)2, NH4NO3, CO(NH2)2, CaCN2

thì cứ xét ta thấy (NH4)2SO4, NH4Cl,NH4NO3 : NH4+ (hai chìu) NH3 + H+ -> tính axit NaNO3, Ca(NO3)2,CO(NH2)2 là muối trung hòa CaCN2: CN- + H2O (hai chìu) HCN + OH- lá muối có tính kiềm sau đóa tùy bạn bón

dúng vây em cụng chưa nhìn thấy tiêu phân nay trong hơp chât nao có lẽ do nang lương ion hóa wá lớn

đáy chỉ là hidragalit thôi còn cái AL (OH)3 do muối tac dung với kiêm thì ko tồn tại :lon (

tui dung môi thứ nhất phải có proton thư hai phải có độ đien li đủ lớn thì mới xay ra sự yhuy phân, :lon ( trong NH3 lỏng ko có sự thủy phân :tantinh (