Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

ò, tóm gọn lại là do Li có thế khử cao nhất ( góp 2 ý kiến của 2 pác)

năng lượng hiđrat thì hiểu nhưng còn dòng trường được tạo ra là cái gì thế. và cái hệ thức K đó là gì, khó hiểu quá.

Hi`! Nói như Khánh là đúng nhất. Đấy là câu trả lời tổng quát. Nếu cần giải thích thì nói như Long, nhưng mà chưa đầy đủ nha. Phải nói rỏ hết ảnh hưởng dương âm. Cụ thể là: Theo bảng tuần hòan, Li nằm trên Na; tức là Na có tính kim loại cao hơn Li, là vì năng lượng ion hóa thứ nhất của Na bé hơn của Li. Còn xét trong phản ứng với nước, thì so sánh thế oxi hóa- khử của 2 thằng: thế oxi hóa- khử của Li lớn hơn của Na, bởi vì mặc dù năng lượng ion hóa của Li cao hơn của Na, nhưng năng lượng hidrat hóa của Li thấp hơn (âm hơn) của Na (Ở đây ta không động đến năng lượng chuyển pha-nhiệt hóa hơi). Cái dòng trường của Long nghe cao siêu quá. Cậu giải thích rỏ hơn được không?! cho bọn tớ tham khảo với.

có mấy câu đố mấy bạn cho vui : 1.tại sao ăn trầu rất tốt cho việc bảo vệ men răng?Ngoài ra tại sao kem đánh răng lại trộn thêm cả Flo(dĩ nhiên là dưới dạng hợp chất rồi)? 2.Tại sao khi làm sữa chua ban đầu sữa ở dạng lỏng sau đó chuyển dạng đặc? :ungho ( :ngu ( :water ( :noel1 (

câu 2 làm sữa chua thì đông tụ thì do đông tụ prôtein mà câu1 ăn trù thì mình không rõ lắm còn cho hợp chất flo có lẽ là do để nó làm cho răng trắng và diệt cả khuẩn trong răng

um, ông thử giải thích xem, phần về dòng trường ấy.

theo tui nghĩ thì Lemontea nói đúng, khả năng tan trong H2O của một chất (tiêu biểu là muối) được đánh giá qua tích số tan -> có ảnh hưởng đến điện li, nên BaSO4 là chất điện li yếu. :kinhbu (

theo tui nghĩ thì việc xác định đâu là axit, bazo thì dựa vào thuyết axit - bazo hiện đại của Bronsted mà thể hiện (cho nhận proton), còn về tính axit bazo thì dựa vào Ka và Kb quyết định. ta viết phương trình điện li, vd: HCl -> Cl- + H+ trong một số bài toán là để đơn gian hóa vậy mà chứ cũng dựa vào Ka và Kb thôi, đâu có cần hiểu lòng vòng như Tien Dung. Thân! :suytu (

Cho Fe, Fe203 t/d axit HCl.

Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2

Fe203 +6HCl -> 2FeCl3 +3H20

Trường Hợp HCl dư thì Fe có thể tác dụng Với Fe3+ cho Fe2+ được ko?

Có người giải thích là khi vừa tạo muối Fe3+ thì Fe lập tức PƯ với F3+ –>F2+ vì trong dãy điện hóa

Fe H Fe3+

Rất là thắc mắc mong mọi người giải đáp giúp, rất cảm ơn.


PS:Mọi người nói thêm về trình tự PƯ hộ mình nhé.

Trường hợp HCl dư thì sắt nó phản ứng với axit cho nó dễ chứ cần gì phải phản ứng với Fe3+. Vì phản ứng oxi hoá khử của Fe với HCl xảy ra dễ dàng hơn so với Fe và Fe+. Hay dùng thế điện cực cũng được

bạn nói rõ sự liên quan giữa tích số tan và khả năng điện li của 1 chất được không?

tích số tan là tích số ion của một chất điện li ở trạng thái cân bằng, nó là một hằng sởo nhiệt độ xác định của một chất xác định. một chất điện li càng yếu thì tích số số tan tại nhiệt độ xác định của chất đó càng bé -> dựa vào tích số tan -> nhận xét được khả năng điện li. :mohoi (

chu de moi tai sao bac cac bon cang cao thi lk CH cang kem ben

[QUOTE một chất điện li càng yếu thì tích số số tan tại nhiệt độ xác định của chất đó càng bé -> dựa vào tích số tan -> nhận xét được khả năng điện li. :mohoi ([/QUOTE] Chúng ta có lg Tt = ∆G/(2,3RT), với ∆G là năng lượng Gibbsa của tòan quá trình hòa tan. Ví dụ: sự hòa tan 1 chất ở dạng tinh thể thì chúng ta (trên lí thuyết) có thể xem quá trình hòa tan gồm có 3 giai đoạn; đó là giai đoạn chuyển pha ( rắn –> khí), giai đoạn ion hóa và cuối cùng là giai đoạn solvat hóa. Còn chất điện ly mạnh hay yếu, thì ta chỉ xem giai đoạn solvat hóa như thế nào, bởi vì có những chất tan được nhưng nó là chất điện ly yếu, điển hình như HgCl2 đấy. HgCl2 tan được nhưng là chất điện ly yếu. Nên tớ nghĩ dựa vào tích số tan thì đánh giá độ mạnh của chất điện ly là không chính xác.

:cuoimim ( Nhưng tích số tan mà tớ đề cập là dùng cho chất rắn hòa tan vào chất lỏng, mà HgCl2 là chất lỏng tương tự CH3COOH và Rượu, có nghĩa là chất lỏng tan trong chất lỏng, đâu xét tích số tan. khè khè.

Cho em xin tài liệu về tích số tan (Tiếng Anh cũng được). Tên các cuốn sách nói về vấn đề này (có kèm Tác giả, Nhà xuất bản). Em xin cám ơn.

Theo tớ nghĩ thì ku Khanh trả lời như vậy chưa chính xác lắm: BaSO4 -> BaO + SO2 + O2 và theo tớ được biết thì muối sunfat vẫn có thể bị điện phân được (mặc dầu SO42- ko bị diện phân) Có lẽ thế. :yeah (

và khi bậc C càng cao thì C lai hóa càng lớn và độ âm điện của C sẽ bị chi phối cho các C phối tử khác nên C-H kém bền

Benny thân mến! tớ lấy thằng HgCl2 làm dẫn chứng cho câu “…xét chất điện ly mạnh hay yếu, thì ta chỉ xem giai đoạn solvat hóa như thế nào…”. Mà thằng HgCl2 cũng là muối ở dạng rắn đấy và là chất điện ly yếu đấy. Mà cậu đã dùng tích số tan thì nó phải thể hiện được tính tổng quát chứ! Với lại cậu xem xem quan điểm dùng tích số tan của cậu có chính xác không? Về quan điểm của Lemontea, tớ cũng thấy có cái đúng và cái chưa đúng, bài đầu tiên của tớ trong box này.

hix tớ có pảo là nó kô bị t* fân mà ku vik pt chi :kham ( còn đp dd muối sulfat thì tớ ghi nhầm òy, đồng ý với ku :sacsua (