Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

mấy câu đầu mục đâu cần phải làm T_T sách ra có đáp án cả !!! post cũng tốn dung lượng thui chứ đựơc gì đâu… Như em hỏi nà chứng minh AgCl + 1/2H2 ~~> Ag + HCl :smiley: zỵ đó mà anh BM ẩu nhờ? nó tạo thành ion ấy chứ phân tử gì? câu 5 đấy… giải thích thế cũng chưa đủ nữa ^^ :nhau (

Hì câu 2 để em trả lời vậy.Do ion MnO4- đối xứng hơn MnO4(2-),tương tự với HNO3 và HNO2, làm cho các ion kém đói xứng dễ tham gia pu va chạm dễ dàng với chất khử.(chắc là vậy)

vì dạng đầu bền hơn… khỏi phải tranh chấp do sự đẩy e mà càng lớp cao năng lượng càng lớn càng tương tác mạnh ~~> nó thà bỏ một nhảy lên thèng cao hơn xí xí để tránh va đập mạnh ~~> để bền hơn thoy !

Tui nhớ là sách nói đã dung pp phổ để kiểm tra. Toàn bộ màu xanh đó dều chỉ có cấu hình kia thôi

hix khi ở trạng thái khí thì phải xét độ âm điện… và ĐỘ BỰ phân tử !!!

hixx… nếu thế thì phải chấp nhận thoy ! có lẽ thía là thực nghiệm ^^ :smiley: còn lý thuyết thì phải theo lý thuyết đã… zỵ nà :d hôm nai loại được một thèng phức khỏi đầu haha nhẹ !

dùng wa tích số tan thoy… hoặc ko thì dùng áp suất khí vào pt Nerst :smiley: ko học định nghĩa à?

NaCl có chảy ra trong kk ẩm ^^ tại sao để NiS và CoS lâu trong kk thì nó khó tan trong HCl chắc tại zỳ nó pứ một phần tạo ra oxit phủ lên bề mặt…

Bác nhầm rùi.NaCl khan không chảy rữa đâu.Chỉ có muối ăn nhà bác chảy rữa vì có lẫn 1 số muối khác.

à à :smiley: đúng gòy ^^… quên mất :smiley: tẩu hoả nhập ma rầu… mà vấn đề vì sao NaNO3 hút ẩm sao ko ai trả lời nhờ :smiley:

hix câu này lấy từ đề thi QG 2003 nà, H2O đá có mạng lưới tinh thể 1 thằng H2O tạo dc 4 LK H tất nhiên là lớn hơn HF thoai

1 câu nữa nhở, tại sao chỉ có H2 mà kô có H3

bạn hoá học pro nhầm òy, khi nào trong pứ K4[Fe(CN)6] dư thì nó mới tạo thành thằng kia lận dưới dạng dd keo, còn thằng đầu là kết tủa xanh berlin

hình như dd I2 có màu nâu do phải không

chính xác thì dd I2 trong KI mới có màu nâu do : KI + I2 -> KI3

Cái này là do bán kính ion của Na+ < K+ nên trong tinh thể NaNO3 có nhiều khoảng trống hơn KNO3, H2O dễ chui vào tao hidrat.

… nó là kết hợp của Fe(FeCN)6 và K2Fe(CN6) thì không ra cái chất kia thì sao… Cần sửa lại lời văn tí, hehe

Ùa câu nữa nè:lk trong B2H6 và XeF2 thì thằng nào bền hơn?

Thằng bommer nó bảo là có pứ ko cơ chế,còn phân hủy HBr là pứ bậc 3/2 lúc đầu còn sau đó là cái gì nữa ấy.

Dân Hoá với nhau mà sao pác Hoahocpro nói nặng lời thế,chỉ để trao đổi kinh nghiệm thôi mà. Nhưng theo tôi K4[Fe(CN)6] tác dụng với Fe3+ tạo ra kết tủa vô định hình có màu xanh đặc trưng(gọi là xanh Prusse hoặc xanh phổ) 4Fe3+ +3[Fe(CN)6]4- =Fe4[Fe(CN)6]3 (Kết tủa).Kết tủa này không tan trong acid nhưng lại bị kiềm phân huỷ : Fe4[Fe(CN)6]3 + 12OH- =4Fe(ỌH)3 +3 [Fe(CN)6]4-.