Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

:chaomung 1 co phản ứng nào ko có cơ chế ko?? 2 pứ xúc tác enzim là phản ứng đồng thể hay dị thể 3 có thể trùng hợp xeton thành polime? 4 quá trình đầu tiên của pư trung hòa là gì? 5 pư phân hủy HBr là pư bậc mấy??? :nhamhiem

:chuiboi ( theo các thầy u thù tại sao ko tính đc thế điện cực of 1 cặp OXH khử 1 cách tuyệt đối trên lý thuyết??? 2 khi bắt đầu pư hóa học C0 sp=0 thì Epu=? sử dụng pt NEC :vanxin(

nếu mún tính thì fải tách 2 điện cực ra nhưng mà thực tế chỉ đo dc tổng thế của 2 điện cực thoai -> kô đo dc trên lý thuyết mà fải cho 1 thằng làm chuẩn là H2/2H+ Hix fải cho chi tiết mới làm dc, nói dzị có bít sp là dạng OXH hay dạng khử mà làm chài

1/ Hình như là kô 2/ kô fải đồng thể cũng kô fải dị thể vì enzim là xt sinh học 3/ Xeton kô trùng hợp, có điều axeton trùng hợp dc thành polime mạch kô vòng 4/ hỏi kỉu nì chắc là quá trình điện li thành H+ và OH- của acid và base quá 5/ tìm sách mà coi :yeah (

Cho em hỏi câu ni nầy: FeCl3 tác dụng với Pb(CH3COO)2 sinh ra cấy chi hề?

Axit 3-aminobenzoic có cấu tạo như hình vẽ bên. Xác định hóa trị và số oxi hóa của tất cả các nguyên tố trong công thức đã cho và giải thích.

Tại sao ở điều kiện nhiệt độ môi trường bình thường , thì H2S ở thể khí , còn H2O ở thể lỏng Zdậy ! :yeah (

2FeCl3+3(CH3COO)2Pb+3H2O -> 2Fe(OH)3+3PbCl2+6CH3COOH

Do lực H2O tạo dc LK H liên fân tử, còn H2S thì kô

Thế cho em hỏi câu này nhé:tại sao Cu2+ có tính ôxi hóa yếu hơn Cu+ vậy? Trong khi số oxi hóa càng cao thì tính oxi hóa càng mạnh thì Mn7+ lại yếu hơn Mn6+;HNO3 yếu hơn HNO2?

Thế NaCl có chảy ra trong không khí ẩm không?

VD nhé Khánh:MnO2 có tính oxi hóa yếu hơn Cl.Bây giờ xét MnO2 td HCl đặc,dùng PT nec thì chỉ làm được khi đặt nồng độ MnCl2 là một số nào đó thì làm được(càng nhỏ càng tốt).Nhưng nếu =0 thì không làm được.

Thế HF có liên kết H mạnh hơn nước không? Nếu có thì tại sao H2O lài có t độ sôi cao hơn HF?

so sánh số lk hidro được tạo thành…

Là KFe[Fe(CN)6]. Cái này trong Hóa vô cơ tập 3, có vẽ cả hình minh họa

Nếu so sánh thì HF yếu hơn thì phải.Nhưng tại sao ở trạng thái khí thì HF lại có lk H còn H2O thì không?

  1. nó xác định bởi các orbital px py pz ở phân lớp thứ ba… (M) và có hai spin là ± 1/2 có 6 trường hợp xảy ra nhưng ba trường hợp là bền nhất +1/2 dạng thì dạng chữ số tám nổi của orbital p bình thường thoy
  2. theo nguyên lý loại trừ Pauly thì là có tối đa hai e trên một orbital và từ đó có hai trường hợp bền là một e spin +1/2 và hai e trái dấu tổng spin =0
  3. hai e thì có khả năng cùng spin khác spin cùng ô lượng tử và khác ô lượng tử nhưng bền nhất là sắp vào hai ô spin = +1/2 hoặc một ô cũng tương đối tổng spin =0

Thứ nhất, khi xét đến tính oxi hoá của các nguyên tố chuyển tiếp, ngoài một số ít trường hợp đơn giản, đa số các trường hợp, ta đều phải dựa vào đại lượng thế ion hoá của từng nguyên tố, vì đây là đại lượng bất biến, ko tuần hoàn (ngoại trừ các trường hợp đơn giản) như ở nguyên tố ko chuyển tiếp !!! Trả lời riêg trường hợp của Cu, ta hoàn toàn có thể nhận thấy số oxi hoá +1 là ko bền, vì thứ nhất năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố nhóm IB nói riêng và các nhóm chuyển tiếp khác đều lớn, do vậy chúng thường tạo ra các phân tử Cu2, Ag2, hay Au2 để một phần nào đó an định năng lượng bù đắp cho năng lượng ion hoá. Những liên kết này mang bản chất CHT nhiều hơn là ion !!! Do năng lượng ion hoá thứ 2 của Cu nhỏ hơn các nguyên tố trong cùng nhóm, mặt khác, năng lượng chênh lệch giữa 3d và 4s ko lớn lắm, nên các electron d ở Cu cũng linh động. Các hợp chất tạo ra bởi Cu2+ bền do các yếu tố trên. => tính oxi hoá của Cu2+ yếu hơn Cu+.

Trong khi số oxi hóa càng cao thì tính oxi hóa càng mạnh thì Mn7+ lại yếu hơn Mn6+;HNO3 yếu hơn HNO2?

hả, thía à, cái ni anh nghe cũng nhiều, nhưng nghĩ là ko đúng lắm, vì chẳng hạn ai đã từng học qua nhóm halogen ở nguyên tố ko chuyển tiếp, cũng thấy quan ni hông đúng chút nào goài !!!

Mấy bác cho em hỏi là tại sao lai hóa 7 AO thì cứ phải là sp3d2f mà không là sp3d3?

nó chỉ là trường hợp bền thoy… còn chất kia vẫn tồn tại… đồng phân phức chất là vấn đề phức tạp !!!