Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

r Na < r Mg ~~~> r NaCl < r MgCl2 but điện tích hạt nhân của Mg lại gấp đôi của NaCl T_T but hiểu sai về tích hết rồi Mg sẽ là 1+ ở mỗi Cl và hai Cl mới là 2+ nên tính Elk ra thì nó thấp hơn NaCl

Mà t* nóng chảy của NaCl chính xác là 800.1 *C ~~> sách của Nhâm

hay cho minh biet co so ly thuyet hoa hoc luong tu cua he thong tuan hoan !!

Trong bất kì phản ứng hoá học hay quá trình biến hoá vật lí nào của chất ( bay hơi, hoá lỏng, v.v…) đều kèm theo hiện tượng phát ra hay thu vào nhiệt. Lượng nhiệt đó gọi là nhiệt phản ứng. Những phản ứng giải phóng ra nhiệt được gọi là phản ứng toả nhiệt. Những phản ứng lấy nhiệt từ môi trường được gọi là phản ứng thu nhiệt.

Có 2 cách biểu diễn các phản ứng:

  • Cách cũ ( ai thik dùng đồ sida thì dùng ^^ ) : toả nhiệt là +Q, thu nhiệt là –Q.
  • Còn ngày nay người ta đã đổi mới và sử dụng một cách biểu diễn tiện lợi và thống nhất hơn là ΔH. ( Giải thích thêm về Δ: đọc là delta, là kí hiệu của độ biến thiên. Nói chung Δ = cuối - đầu. Ví dụ: ΔH = H cuối – H đầu ΔS = S cuối – S đầu , v.v…) Như vậy ΔH của phản ứng có nghĩa là độ biến thiên nhiệt năng, từ đó ta suy ra:
  • ΔH < 0: ~> H cuối < H đầu ~> phản ứng đã toả nhiệt.
  • ΔH > 0: ~> H cuối > H đầu ~> phản ứng đã thu nhiệt.

Ví dụ : Phương trình hoá học được ghi thêm lượng nhiệt thu vào hay toả ra được gọi là phương trình nhiệt hoá học. Do quá trình biến đổi trạng thái vật lý cũng cũng toả hay thu nhiệt cho nên ta phải ghi rõ trạng thái của các chất trong phản ứng. H2(k) + 0,5 O2(k) = H2O(l) (1) ΔH = - 285 kJ H2(k) + 0,5 O2(k) = H2O(k) (2) ΔH = - 241,8 kJ Sở dĩ có sự khác nhau trong nhiệt phản ứng là do để H2O(l) chuyển thành khí cần hấp thụ thêm năng lượng. Do đó lượng nhiệt toả ra ở phản ứng 2 ít hơn.

Cách tính nhiệt phản ứng: Các cách tính nhiệt phản ứng đều dựa chủ yếu vào định luật Hess (đọc là Hét xờ ^^): ( viết ra để đọc cho dzui, khuyến cáo là nghe phần giải thik của tui dễ hiểu hơn ^^): Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá học chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu của các chất phản ứng và trạng thái cuối của sản phẩm phản ứng, không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian, nghĩa là không phụ thuộc vào con đường đi từ trạng thái đầu tới trạng thái cuối.

Tính ΔH của phản ứng đốt cháy metan: CH4(k) + 2 O2(k) = CO2(k) + 2 H2O(k) (*) Biết nhiệt tạo thành của : CH4(k) là -74.8 kJ (1) CO2(k) là -393 kJ (2) H2O(k) là -242 kJ (3) Đây là loại bài tập cơ bản và thường gặp nhất đó

Bổ sung thêm cho bác schrodigre: S dc gọi là entropi là đại lượng đặc trưng cho độ mất trật tự của hệ trong phản ứng, S càng lớn thì độ mất trật tự càng cao phản ứng xảy ra càng dễ và ngược lại Thêm 1 chút nữa, hiện tại người ta kô dùng cách sida nữa :bepdi( , vì cách nì can thiệp thô bạo vào CT đại số, trước phản ứng kô có Q mà sau phản ứng lại có Q mà lại còn cộng trừ nữa nên nó kô dc chấp nhận Còn cái định luật Hess, có thể hiểu như thía nì: VD: C(r) + 1/2O2 (k) –> CO(k) dt:)H1 = -110,5kJ CO(k) + 1/2O2(k) –> CO2(k) dt:)H2 = -283,0 kJ C(r) + O2(k) –> CO2(k) dt:)H3 = -393,5kJ dt:)H3 = dt:)H1 + dt:)H2 Nhiệt tạo thành của phản ứng tổng cộng chỉ là nhiệt của phản ứng tạo thành CO2 từ C(r) và O2(k), kô phụ thuộc vào quá trình tạo CO

dt:)H(phản ứng) = dt:)H(CO2) + 2dt:)(H2O) - dt:)(CH4) = -802,2kJ/mol

Theo tui bít thì thực ra ko phải Li có tính khử mạnh nhất nhưng vì năng lượng hydrat hóa của Li là bé nhất nên khi tính về mặt tổng thể E0(Li+/Li ) ( E chuẩn ) âm hơn so với các kim loại kiềm khác ( bạn đã hiểu là tính khử mạnh nhất )

Cho em hỏi một kim loại như thế nào là kim loại nặng ,nhẹ :bachma ( :chaomung
Theo em được biết tỷ khối của kim loại d>5 là kim loại nặng d<5 là kim loại nhẹ ,nhưng có một số ngưởi không đồng ý .Vậy các anh có thể nói rõ cho em biết được không.Nhanh trả lời cho em nhé em cần gấp lắm.Cảm ơn

Light metals (aluminium…) are metals with a density of < 3 g/ml Heavy metals (iron…) are metals with a density of > 3 g/ml

Anh ơi em nhớ chính xác kim loại nhẹ là d<5 ,chỉ thắc mắc về kim loại nặng thôi(em tham khảo trong sách chuyên LHP )

Bjerrum’s definition of heavy metals is based upon the density of the elemental form of the metal, and he classifies heavy metals as those metals with elemental densities above 7 g/cm3 . Over the years, this definition has been modified by various authors, and there is no consistency. In 1964, the editors of Van Nostrand’s International Encyclopedia of Chemical Science and in 1987, the editors of Grant and Hackh’s Chemical Dictionary included metals with a specific gravity greater than 4. A little later, in 1989, 1991, and 1992, Parker, Lozet and Mathieu, and Morris chose a defining specific gravity “greater than 5”. However, Streit used a specific gravity of 4.5 as his reference point, and Thornton chose 6. The Roempp Chemical Dictionary gives 3.5 as a possible defining specific gravity. However you work with these definitions, it is impossible to come up with a consensus. Accordingly, this basis for defining heavy metals must be abandoned as yielding nothing but confusion. :phuthuy ( :quyet (

ờ hờ hờ… cái này thì bàn cãi cho lắm vào thôi… chỉ có chuyện qui ước mà làm gì ghê vậy?

   Sách thì bảo 3.5 sách nói 5.0 còn đôi lúc bảo 4.5 nữa? Vì vậy mình cũng tuỳ vào qui ước của sách để học thôi... với lại tỉ khối của kim loại thường được dùng để so sánh mật độ electron trên một đơn vì điện tích để so sánh khả năng dẫn điện của các kim loại với nhau... mà theo mình biết thì hiện tại cũng chưa có nhiều bài tập liên quan đến chỗ này vì vậy mình nghĩ bạn nên coi nhẹ phần này thì hơn ^ ^

Thêm từng giọt dd NaOH vào dd Cr2(SO4)3 đến dư sau đó thêm vài giọt Br2, thêm tiếp từng giọt H2SO4 đến dư. Cho biết hiện tượng và PTHH

Cái câu nì có vẻ phức tạp hỉ? Ko biết pứ theo đường nào mà lần? Theo mình thì thế này… sẽ xuất hiện kết tủa rồi lại tan sau đó lại kết tủa vàng :smiley: rồi lại tan ok?

Hix, bài nì khánh đâu có bít, ps lên 4rum xem thử có ai giúp đỡ kô thoai

Cho em hỏi , có phản ứng nào mà NaNO3 + HCl + Cu ko ạ

Tất nhiên là có: 2NaNO3 + 8HCl + 3Cu –> 3CuCl2+ 2NO + 2NaCl + 4H2O

Để mình giải thích cho bạn rõ. NaNO3+HCl Có tác dụng như nước cường toan HCl+HNO3 (theo tỉ lệ thể tích 3:1) nhờ phản ứng tạo thành Clo nguyên tử có hoạt tình rất mạnh. Nó có thể hòa tan được Au nữa không chỉ là Cu đâu. Au+ 3HCl +HNO3 –> AuCl3 + NO +2H20 NaNO3 + 4HCl + Au –> AuCl3 + NaCl+ NO +2H2O Ko bít có đúng hay không nữa

Ai nói dzí mài là nước cường toan có tỉ lệ V =3:1, còn cái tỉ lệ 4:1, mài để ở đâu