Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

cái này chôm của nhóc Hoàng bên H2VN chia sẽ cho mọi người :noel7 (

Tin mới nhận… (là em mới nhận thui )…mọi người đọc dưới đây sẽ thấy… (báo trước là Tiếng Anh…nhưng mà mọi người yên tâm…em mà còn hỉu thì chắc chắn mọi người c~ … hỉu mà

"Lets look at the nucleus a little more closely. Because the protons have a positive charge they should repel each other and the nucleus should fly apart. What holds it together?

There is a nuclear interaction between the protons and the neutrons that keeps the nucleus bound together. "

Đại khái có thể hỉu là các hạt gọi là “Meson” đã "keeps the nucleus bound together. " … từ đó suy ra trong hạt nhân ngoài 2 loại hạt chính là proton và neutron ra thì còn có các hạt Meson. Thực ra em c~ đã có tham khảo thêm trong 1 cuốn sách ở nhà thì thấy đúng…trong đó nói là:

“Theo thuyết Yukawa thì lực liên kết hạt nhân do các quá trình hình thành và phân huỷ các Meson. Những Meson này chính là những Meson “pi” (í em là Meson π ah ).”

Một vài thông tin thêm về các hạt Meson: là những hạt có khối lượng trung gian (mesos = giữa) giữa khối lượng của các hạt điện tử me và khối lượng của proton mp = 1836 me. Dc điều chế bằng cách cho “oanh tạc” () các hạt proton với một động năng rất lớn (450 MeV đối với Meson “pi” và độ … 2-3 nghìn triệu eV đối với Meson K) vào các hạt nhân nguyên tử khác.

Xong

Chưa xong…cho em bổ sung tí Các hạt Meson dc cấu tạo từ 2 loại Q gồm 1 quark và một là anti-quark…là Q j thì để em tìm hiểu thêm đã… Các hạt Meson có thời gian sống rất ngắn…các hạt Meson-K có thời gian sống khoảng 10^-10 s và hạt Meson “pi” có thời gian sống khoảng 10^-8 s.

đây là phức hai càng của Cu nè… đẹp hông? mà đa số Cu có phức 4 càng lận… trường hợp hiếm nha ^^ dạng hình học phẳng

Ca5(PO4)3OH : wác wác mọi người xin cho em biết tính chất hoá học của thằng này? cách điều chế …

:notagree

Hehe, ai nói dzí long là Cu2+ bền hơn, hỏi long cái: có thèng CuI2 kô?

Cu Khánh nhớ cho rằng hóa có rất nhiều ngoại lệ mang ngoại lệ ra mà nói thì còn gì là hóa nữa… :busua( vấn dê CuI2 có tồn tại hay không thì có sách bảo có có sách bảo bị thủy phân :ho ( tuy nhiên nó chỉ là ngoại lệ… chứ Khánh tìm xem Cu+ tồn tại dược trong bao nhiêu hợp chất nè? mà hơn nữa ion Cu+ chỉ có trong [CuCl2]- thôi ấy chứ :liemkem (

Thế thì long giải thix tại sao cấu hình của Cu+ bền hơn Cu2+, mà Cu2+ lại bền hơn :welcome ( , mà hình như cái ni khánh nhớ kô nhầm là độ bền của 2 tên nì lại phụ thuộc vào anion mà chúng liên kết nũa( mong là đúng)

không sai… cái này thì liên quan đến chuyện cực hoá ion và một số vấn đề khác… có những thằng cation rất bền nhưng anion lại không bền nên hợp chất không bền , dễ bị thuỷ phân trong nước như trường hợp của Al2(CO3)3 hay là cả anion và cation đều ko bền như Fe(OH)2 chẵng hạn… dựa vào cấu hình e thì chắc ai cũng nghĩ ngay là Cu+ bền tuy nhiên thực nghiệm thì ngược lại mà mình cũng giải thích rồi mà?

Hg(Cl)4 , Hg(I)4 , Hg(Br)4

Theo thứ tự 2 3 1 lần này em giải thích dựa vào độ âm điện… độ âm điện càng lớn thì hút e về phía nó càng mạnh ~~> nên khả năng tạo lk cho nhận là khó khăn hơn do ái lực e lớn Nhìn vào cấu hình e của ion Hg 2- hình như là Z=80 vậy là khả năng bị cực hóa của nó hơi bị lớn thì phải <chã nhớ vì không có bảng tuần hoàn ~~> làm biếng xác định CH electron wá>

Nếu giải thích theo độ âm điện thì BM nghĩ độ bền của 3 thằng ni phải đúng qui luật thứ tự trong bảng tuần hoàn chứ nhỉ ! Tuy nhiên, qua câu trả lời của longrai, cũng hơi có ý rồi đấy ! Câu hỏi này chỉ có longrai trả lời nên ko có điều kiện thảo luận nhiều để làm sáng tỏ vấn đề, nên chắc có lẽ BM sẽ cho bảng số liệu thực nghiệm, câu hỏi bây giờ chỉ là biện luận bảng thực nghiệm thôi ! Như vậy có vẽ dễ nuốt hơn ! Longrai nên đọc lại bài độ bền phức BM viết, sau đó đánh giá độ bền (theo thuyết VB sở trường) và … là ra thôi !!! gợi ý nhỏ ! Ta có bảng số liệu sau:

  • phức chất của thuỷ ngân với Brom: lgK1 = 9.05 lgK2 = 17.32 lgK3 = 19.74 lgK4 = 21.00
  • Phức chất của thủy ngân với Chloride: lgK1 = 6.74 lgK2 = 13.22 lgK3 = 14.07 lgK4 = 15.07
  • Phức chất của thủy ngân với Iodide: lgK1 = 12.87 lgK2 = 23.82 lgK3 = 27.60 lgK4 = 29.83

cố gắng suy nghĩ nhé !!!

Em có thắc mắc thế này , ai biết trả lời giúp em .Các axitoxit của lưu hùynh như H2SO2 , H2S2O2 , H2S2O3 , H2S2O8 , H2S2O6 , H2S3O6 , H2S6O6 có tính chất hóa học giống H2SO4 ko ạ

KHÔNG hoàn toàn… tuy nhiên các loại pứ thì gần gần giống :smiley: xét tới tính oxi hóa mạnh hay yếu nữa chứ H2SO2 khó tồn tại được :smiley: H2SO3 thì khỏi nói hơi bị dễ bay hơi

Thế thì nó khác nhau như thế nào , longrai nói cho mình biết nữa

cái ni bạn coi trong tập 2 của hoàng nhâm là có thoai mừ

H2S2O3: axit mạnh, có tính khử. H2S2O8: hút ẩm mạnh, phản ứng mãnh liệt dzí H2O, đường, xenlulô H2S2O6: chỉ tồn tại trong dd loãng, kô tác dụng với đa số chất OXH và chất khử H2S3O6 dzí H2S6O6: kô bền, chỉ tồn tại trong dd

hỏi pà con câu dzui dzui nha: vì sao Li có tính khử mạnh nhất

Do bán kính của nó nhỏ xíu nhưng điện tích hạt nhân của nó quá bé khó giữ eltron lại nên e đó dễ tách ra :nguong ( đúng ko nhẩy

Có ai cho thêm ý kiến nữa kô. Seo bên box phổ thông có 1 mình tên long ps bài àh. Bùn thiu

mà thế khử Li/Li+ mới lớn nhất trong các đơn chất chứ nhỉ? ~~> phải ở trong dd?

Vậy thì còn do các yếu tố năng lượng như năng lượng hidrat hoá năng lượng ion hoá của nó nữa nhẩy? ~~> để xem lại đã ^^

Cái này có post bên Olym mấy lần rồi mà :smiley: Thế khửcủa Li+/Li đc tính tổng hợp từ 3 quá trình Li(r)–>Li(k) Li(k)–>Li(+) +e Li(+) + nH2O–>Li(+).nH2O

hèm … em có một câu : thử so sánh nhiệt độ nóng chảy của a. cao , mgo
b. nacl ,mgcl2 c.nacl , kcl

a/ MgO > CạO b/ MgCl2 > NaCl. c/ NaCl > KCl Theo em mấy cái ni tàn là giải thích dựa vào E(phân ly) ~ (điện tích ion)/(bán kính ion) thoai

nhưng số liệu trong sách thì to nóng chảy của nacl là 800,8 độ C còn của mgcl2 lại là 714 độ C dzị thì sao nhỉ ???