Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Cho mình hỏi PbSO4 có tạo phức được với dd H2SO4 đặc không? Nếu có thì ptpu như thế nào

chết sai cơ bản quá , mọi quá trình có thể tự diễn biến thì bản chất đều là làm tănng entropy và bất thuận nghịch.

Còn giải thích cái khả năng oxi hóa: HClO>HClO2>HClO3>HClO4 thì như thế nào nhỉ

tính acid dựa vào khả năng cho H+, tính OXH dựa vào khả năng đưa nguyên tố khác lên SOH cao hơn, 2 tính này kô liên quan với nhau . dựa vào đây chắc bạn có thể phân tích gia rồi chứ !<!-- Level System –><!-- / Level System –>

Cho em hỏi cái này nha: Tiến hành các thí nghiệm sau: -Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 -Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl Hảy nêu hiễn tượng và viết ptpu

Hixx!Cái này mình nghe anh minhduy nói zậy nhưng chả cũng chả bít có hok,mình chỉ bít là có tạo Pb(HSO4)2 thoai!Để đại ca minhduy zô chỉ bảo zậy!!!

Theo mình nghĩ, thì chính vì do trạng thái bền tăng nên tính oxi hóa của nó giảm. Mặc dù số oxh của Cl là tăng dần theo thứ tự, nhưng các chất không bền sẽ phân hủy ra [O] có tính oxi hóa rất mạnh. Nên tính bền: HClO < HCLO2 <… –> tính oxi hóa HClO > HClO2 …>HClO4

Nhớ ko nhầm thì đây là 1 câu hỏi trong đề ĐH khối B năm 2004 thì phải: TH1: ban đầu chưa có hiện tượng, đến 1 lúc nào đó mới có khí. Vì [H+] <<[Co32-] nên phản ứng tạo ra HCO3-. lúc này chưa có khí. Khi nào toàn bộ CO32- tạo thành HCO3- , thì HCO3- + H+ –> CO2 TN2: vì [H+] >> [Co32-] nên lập tức có bọt khí . dó 2H+ + CO32- –> CO2 +…

Như đã nói ở trên! Thì khi mình cho HCl vào dung dịch Na2CO3 thì sẽ pứ tạo ra NaHCO3 trước,rồi sau đó mới tới HCO3- pứ với H+ tạo ra CO2.Hiện tượng thì chắc ban đầu chưa thấy gì xảy ra,một hồi sau mới thấy khí bay lên. PTHH: Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3 NaHCO3 + HCl = NaCl + CO2 + H2O

Khi mình cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thì nó tạo ra CO2 lun,vì lúc này H+ dư mà CO32- thiếu mà.Hiện tượng là thấy khí bay ra tức thì. Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2

Đúng rồi, tạo Pb(HSO4)2.

=.= Không phải chất nào cũng phân ly ra [O] nguyên tử khi nó phân huỷ. Ở đây đề bài hỏi là hỏi khả năng oxi hoá của bản thân axit đó. Có 1 cách giải thích đơn giản nhưng hơi điêu :)) Dựa vào các số liệu thế điện cực mà giải thích :-j so sánh E0, ngày xưa mình có nghe nói thế. Bởi tính oxi hoá và tính khử của 1 hợp chất so sánh không dễ đâu :-ss

Trường hợp của HClOx thì yếu tố quyết định tính oxi hóa mạnh hay yếu là độ bền của chúng, càng kém bền thì oxi hóa càng mạnh theo chiều giảm độ bền: HClO4> HClO3> HClO2> HClO

Quả!!!Cái Pb(HSO4)2 là em bít tan roài nhưng mà cái này cũng là phức chất hả anh ???:021::021:!!!

Giải thích thử xem tại sao “Trường hợp của HClOx thì yếu tố quyết định tính oxi hóa mạnh hay yếu là độ bền của chúng” Giải thích được cái này mới coi là làm được bài :24h_026:

=.= Ban đầu nói thế, về sau tra google thấy không phải _

Bởi tính oxi hoá và tính khử của 1 hợp chất so sánh không dễ đâu to minhduy: bạn thử làm một ví dụ dễ nhất mà bạn đã từng làm hay một quy luật bạn đã từng trải nghiệm còn tôi nghĩ là không thể bạn thấy sao?<!-- Level System –><!-- / Level System –><!-- / message –><!-- sig –>

Bạn bacco chỉ học THPT thôi nên mấy khái niệm này mang tính chất phổ thông, thường là chấp nhận nhiều hơn. Anh minhduy cung cấp thêm thông tin là đúng nhưng với bạn ấy thì không phù hợp lắm, dù sao cũng đâu có học chuyên. Một vài điều nhỏ thôi. Thân!

Ặc!!!Lâu lâu em được mới được người đồng bằng như anh minhdduy cho ăn thịt “sốc” áh!!!Đại ca oai phong như thế mà lại đi quên từ chỉ chất!!!:24h_002::24h_002:

Câu xanh này nghĩa là gì, ko hiểu lắm. Còn câu trên mình nói là so sánh tính oxi hóa (hoặc tính khử) giữa 2 hay nhiều hợp chất là ko dễ. Chứ ko phải ý là so sánh tính oxi hóa với tính khử của cùng 1 chất =.= viết nhầm!

ở câu hỏi đầu!em lại ko nghĩ là do tính bazơ hay axit mà là do nguyên lý cân bằng động phản ứng!khi thay đổi nồng đọ 1 chất nào đó thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều ngược lại với sự thay đổi đó để giữu sự cân bằng động! em nói sai mọi người cứ góp ý nhé!hi