nguyên lý cân bằng động chỉ dùng khi có pứ thuận nghịch!!!Còn cái này pứ một chiều đàng hoàng mà lấy đâu ra mà khi thay đôi nồng độ một chất thì pứ sẽ xảy ra theo chiều ngược lại!!!:03::03:
Neon là 1 khí hiếm Nó chiếm thành phần lớn trong bóng đèn và còn có tên là … huỳnh quang phải hok ? nó có hại ko nhỉ, ai nêu tác hại dùm em với :24h_096:
Cái gọi là “bản chất” mà bác đề cập ở đây là gì nhỉ. Mình chưa hiểu. Phiền bác nói rõ hơn chút giùm cái nhe :nghe (
Nhân tiện, bác cho hỏi chút: tại sao phản ứng giữa H+ & OH- lại là phản ứng nhanh đến chớp nhoáng?
Nhân tiện, bác cho em hỏi khuấy trộn như thế nào là hiệu quả nhất?
Mong tin bác.
cùng không có gì khó(ít nhất là từ tầm nhận thức của mình) thứ nhất bán kính nguyên tử mà kể cả hidrat nếu có của chú H+ chắc nhỏ vậy quãng đường di chuyển tự do trong dung dịch lớn vậy thì linh độ không hề nhỏ khi vận tốc di chuyển cao xác suất gặng các tác chất phản ứng cao phản ứng nhanh . còn cái nói tại sao phản ứng nhanh giữa H+ VÀ OH- thì mình nghĩ không cần nói thêm nữa. còn khuấy trộn thế nào là tốt cái này tự câu hỏi của bạn đã không cho mình giới hạn để khống chế và vì vậy không thể nói gì nhiều . như bạn hỏi thì chắc cùng co tìm hiểu hoặc giả bạn đã hiểu thì cũng biết co muôn vàn thiết bị trong công nghệm khác , trong phòng thí nghiêm khác sao mà nói hết được . khuấy trộn cơ học khác tự dùng dòng khuấy lại khac , hay như cái khuây từ thồi cũng có nhiều vấn đề tất nhiên riêng về khuấy từ mình không giám nói vì thằng này bên phân tích các bạn quá siêu nhưng hay cho mình môt giới hạn hẹp hơn mình sẽ nói những gì mình biết với bạn . mình chỉ giám nói nếu là khuấy trong công nghiệm thì về cơ bản người ta chia theo một số loại như loại cánh , hay là hướng lưu chuyển của dòng chất lỏng , chia theo độnhowts tác chất , hay là chât ấy có phân pha hay không cũng là một các . nếu là theo cánh thì nhớ không nhầm có 8 loại cánh cơ bản (số lượng có thê chưa tuyệt đối chuẩn), phân theo dòng lưu chuyển thì chỉ có ba loại hướng tâm hướng trục và hỗn hợp , trong khuây trộn trong phòng thí nghiệm của các ban cũng co muồn vàn đặt như thế nào nghiêng hay thẳng khuấy theo dòng hay khuấy toàn bộ chung quy loại tùy điều bạn mong muốn mà ta co cái cần để đạt dược chứ nói đại khái mang tính chất khái niệm mô phạm thì mình chịu . thân
Huỳnh quang là tên của lớp bột bám ở mặt trong của bóng đèn. Bóng đèn chứa Neon mang luôn tên của khí Neon =.= Ne là khí hiếm, tác dụng hoá học kém, không duy trì sự sống nhưng không phải khí độc.
Đúng là mình đang học thpt(ko chuyên) nhưng có một chút gọi là đam mê hóa học. Vào diễn đàn này thấy toàn siêu thủ hóa học, thật sự mình cảm thấy rất ngưỡng mộ mọi người, hy vọng sẽ được mọi người chỉ bảo nhiều hơn thân
Mọi người cho em hỏi có tồn tại ptpu này không nhé: NaAlO2 + HCl + H2O –> Al(OH)3 + NaCl
Sục CO2 vào cũng được chớ chẳng nói đến axit mạnh như HCl. Mà trong HCl thì Al(OH)3 ra đi luôn rồi còn gì!
Tất nhiên là có, ngoài ra NaAlO2 ( hay phức Na[Al(OH)4]) có thể tái tạo lại Al(OH)3 bằng cách sục CO2 vào.
khí neon trong bóng đèn khi thay đổi nhiệt độ trong bóng thì khí neon sẽ đổi màu đúng ko ?
Có tồn tại phản ứng này, với điều kiện HCl vừa đủ. Ko được dư Nếu HCl mà dư thì nó sẽ hòa tan Al(OH)3 –> AlCl3. Do đó để an toàn, thì chỉ nên sục các axit yếu như CO2 hay So2 vào NaAlO2.
zậy bột huỳnh quang là chất ntn nhỉ ? có CTHH ko ?
các a giải thjk lung tung wa cứ dối lắm cái j mà làm giảm nồng độ &tính chọn lựa?giải thjk kĩ hơn đi e thấy cứ ntn ý mà theo e thì CO32- có điện tjk âm lớn hơn HCO3- nên hút ion H+ =>CO32- pu truóc jf e sai thì các a chỉ dùm e nha giải thjk rõ ràng vào vì e ngốc lẳm mà lay thắc nắc nữa:014:
Chớ cứ có điện tích âm lớn là hút H+ dễ hơn àh!!!:24h_066::24h_066:!!Thế bạn thử giả thik tại sao khi cho từ từ dung dịch chứa CO32- và HCO3- vào thì HCO32- lại pứ trước???Mấy anh giải thik như zậy là chính xoác lắm roài!!!
minh đâu có nghĩ như vậy CO32- pư với H+ =>HCO3- sau đó lượng HCO3- mới đc tạo ra cùng với có sẵn trong dd pu vớiH+ đó là ý nghĩ của mình thui mình đâu nói là đúng jf a chị nào làm wa bt về phần nè ở lớp 11 chắc cũng đồng tình với e thui vì pu H+ +CO32-=>HCO3-sau đó mới tới pu HCO3-+H+=>H2O+CO2:014:
bài 2Mang dung dịch này rót vào 2 cái ở nhóm tan, cái nào thấy tạo tủa ==> Na2CO3.
ta lí giải theo pu ax-bz trong dd muối phải k?:014:
b1 Mg(OH)2 là chất kết tủa k phân li đây là pu trung hòa:014:
Thì ai hok bít là CO32- pứ với H+ ra thành HCO3- hết rồi sau đó mới từ HCO3- pứ với H+ ra CO2.Cái chủ yếu là giải thik.Chớ bạn nói câu này: O32- có điện tjk âm lớn hơn HCO3- nên hút ion H+ =>CO32- pu truóc. Hok phải có ý CO32- có điện tích âm lớn hơn thì pứ trước àh!!!Thế bạn có bít khi là khi cho từ từ dung dịch chứa HCO3- và CO32- vào dung dịch H+ thì HCO3- pứ trước hok???Bạn giải thik theo kiểu của bạn về vấn đề này thử!!!Theo mình,thì mấy anh nói đúng lắm roài!!!
Quả!!!Đề bài kêu là nhận bít mà!!!Sao lại có giải thik theo axit-bazơ ở đây nữa???:03::03:.Bạn có post lộn bài hok???