trong nước vốn có các muối tan khi ở nhiệt độ cao thì có thể sinh gia nó bạn à kể cả hai cái bạn nói cũng ko loại chừ khả năng , thế này nhé một số muối tan khi ta đun nó sẽ bán cặn trên bề mặt đó nếu là muối phân hủy được nó sẽ phân hủy nhưng nếu ko phân hủy được hoặc chứa tới nhiệt độ phân hủy nó đọng lại làm cho bề mặt đun có nhiệt dộ cao hơn nhiệt độ cần để đun nước cái này cũng là lý do tạo gia các khí trên tât nhiên nồng độ siêu nhỏ ko giết được ai đâu mà lo nhưng nếu là nước lò hay là đùng hơi nước để đun nóng thì co lẽ cũng là cái đáng bàn đến đây chú
hix bạn gì đó ơi, bạn đun sôi nước có khí bay ra thì đó là hơi nước thường thôi, mình đồng ý là nước gồm hidrô và oxi, nhưng mà mún phân hủy nước thành oxi và hidrô thì cần một quy trình công nghiệ lớn, chớ đâu có đơn giản là đun cho nước sôi là nước phân hủy thành hidrô và oxi, nếu vậy Trái đất của chúng ta Nitơ đâu có chiếm tỷ lệ nhiều nhất mà phải là oxi, vì trái đất có ~ 6tỷ người, mai ai cũng đun nước để sinh ra oxi thì … hihi. Hơi nước đó bạn, cũng có thể trong nước có lẫn một số khí hòa tan như SO2 hay CO2 v.v… thì khi đun các khí đó cũng bay ra như bạn huyngoc đã nói, nhưng với câu hỏi trắc nghiệm mà ko để cập gì cả thì cái khí đó là hơi nước thôi.
to quanss: cái này bạn nói trên bình diện chỉ có h2o thì mình ko co ý kiến nhưng ko hoàn toàn chặt ché đâu bạn mình nói là có cả hai khí này (tât nhiên là chỉ có thể) nếu trong nước có NH4 thì sao bạn có khả năng đó chứ còn oxi thì ko cần nói chắc chắn có chỉ là ít hay nhiều thôi . ở đây mình ko có ý bắt bẻ nhưng ban nói là muốn có h2 , o2 cần một dây chuyên lên đoán là bạn cũng có tim hiêu lên mình mới nói thân!
Em nghĩ là trên mặt trăng vì trên đó không tồn tại O2 cho nên mấy chú phi hành gia mới mang bình dưỡng khí oxi. Còn trong nước đang sôi có những bọt khí thì đó chính là nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí chứ không có khí nào cả !!
khi cation kloai thay đổi anion tạo ra hchat mới thì sự chênh lệch kl phải là sự chênh lệch k luong các anion chứ.vd như 1 mol AgNO3 thay đổi anion No3 bằng Cl thì m giảm bằng : 1*(62-35,5) gam:bachma (
NaClO và nước gia-ven có tính chất hóa học gì ?
Tính chất đặc trưng của nước javen là tính oxi hóa mạnh nên dùng nhiều để tẩy màu vải, sợi.
khi cho H+ vào dung dịch chúa CO3 2- và HCO3- với giả sử H+ ko đủ để pu hết thì cho mình hỏi H+ sẽ pu với chất nào trước . Thank mấy you nha
CO3 2- có tính base mạnh hơn nên sẽ phản ứng với H+ trước.
Rót từ từ axit vào hỗn hợp kia thì CO32- phản ứng trước. Rót từ từ hỗn hợp kia vào axit thì HCO3- phản ứng trước.
@ anh minhduy: bạn ấy hỏi là cho H+ vào trước mà!!
Ừh, thì anh kuteboy và anh minhduy điều xét tính bazơ,axit chớ xét cái gì.Nhưng mà khi cho H+ vào từ từ cái hỗn hợp hay là cho cái hỗn hợp vào H+ thì thứ tự pứ khác liền,2 anh,anh nào cũng nói đúng hít!!!
Nước Javel lần đầu tiên đc điều chế ở Javel nước Pháp. Nước Javel là bộ (NaClO+NaCl+H2O) hoặc (KClO+KCl+H2O),…
Than khô và than ướt, loại nào cháy tốt hơn ? Các bạn thường thấy xảy ra hiện tượng sau đây: trong đống than ướt ở nhà bếp, ai đó đã đổ nước làm than bị ướt. Khi thấy như vậy, bạn cần làm khô đống than ướt này . Nhưng bà bạn nói: “Đừng no cháu ạ, than ướt cháy tốt hơn than khô”. Chẳng lẽ than ướt cháy tốt hơn than hô thật sao? Một câu hỏi rất thú vị. Khi thấy một ấm nước đun sôi, sẽ có thể trào một ít nước. Theo thường tình thì chắc bếp lửa sẽ bị dập tắt chăng? Thế nhưng có điều thật là lạ, chỗ lò lửa có nước rơi vào, lửa không những không tắt mà lại cháy với ngọn lửa cao hơn. Đó là do than ướt cháy tốt hơn than khô. Vì trong phân tử nước có hai nguyên tử hidro kết hợp với nguyên tử oxi. Khi nước gặp than đang bốc cháy, oxi trong phân tử nước sẽ bị nguyên tử cacbon trong than chiếm mất nên sẽ sinh ra cacbon monooxit CO và hidro H2 . Cả hai chất này đối với các bạn có lẽ không lạ lắm. Cacbon monooxit CO là chất khí cháy được. Hidro H2 cũng là khí cháy. Trong các ngọn lửa hàn sáng lóa mắt ở các nhà máy, có loại dùng hidro H2 để đốt. Cả hai chất khí đều cháy được, ở chỗ lò có giọt nước rơi vào, ngọn lửa bốc cao do than ướt cháy tốt hơn than khô. Mọi việc đều có điều kiện của nó. Nếu than quá ướt, cũng không thể cháy được. Cần nói thêm rằng than ướt chỉ cháy tốt khi đã bắt lửa, không thể dùng than ướt để làm chất dẫn lửa, nếu dùng than ướt để dẫn lửa thì lại tốn nhiều diêm. Trong các nhà máy người ta dùng than ướt như sau: thổi hơi nước qua lớp than đốt nóng đỏ, sẽ thu được hỗn hợp khí cacbon monooxit CO và hidro H2 , người ta gọi đó là “khí than ướt”. Khí than ướt không chỉ là nhiên liệu chủ yếu mà còn là loại nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp hóa học. Ví dụ: từ hỗn hợp khí hidro H2 và cacbon monooxit CO có thể điều chế rượu metylic CH3OH trong công nghiệp.:24h_006: (Sưu tầm)
Ừh, thì anh kuteboy và anh minhduy điều xét tính bazơ,axit chớ xét cái gì.Nhưng mà khi cho H+ vào từ từ cái hỗn hợp hay là cho cái hỗn hợp vào H+ thì thứ tự pứ khác liền,2 anh,anh nào cũng nói đúng hít!!!
Ặc!chớ cái này,anh nào cũng nói đúng hết mà,nhưng mà anh tand_wind chỉ hỏi là cho H+ vào nên anh minhduy hơi dư thui chớ bộ!chớ bạn hok đồng tình giải thik cái khác đi!Hay chả lẽ mình nói zậy mà cũng mang tội spams sao!!!Nếu thế thì sorry!!!
cho em hỏi có phải các chất đựoc hình thành từ liên kết cộng hóa trị đều có sự xuất hiện của sự lai hóa orbital hay ko? sẵn đó cho em thêm vài ví dụ. em xin cảm ơn
Không phải luôn luôn xảy ra lai hóa khi tạo lk Cộng hóa trị. VD đơn giản là H2S có góc liên kết khoảng 92 độ, gần 90 - là góc giữa 2 orbital p trong không gian, cái này thì cộng hóa trị rồi nhá ;)). So sánh với H2O là cái lk cộng hóa trị có xảy ra lai hóa orbital của oxi: góc H2O là khoảng 105 độ, gần với 109 độ 28 phút của sp3
zậy HClO là cái gì ?