acid có õi so sánh với acid có oxi còn không có dạng hiracid thì phải so sánh chung chứ đâu so sánh vây được.Còn muốn so sánh các acid thì ta phải tra pKa của acid đó phải chú ý dung môi đang xét.:thohong(
Sắp thi ĐH rồi mà kiến thức về ax HNO3 của mình vẫn chưa vững. mình chưa hiểu rõ lắm về tính chất của ax này. Đọc cũng lắm sách nhưng thấy sách viết trung trung quá. chả có ai để hỏi. hôm nay lên đây nhờ vả xem bạn nào có kiến thức vô cơ chắc thì làm hơn hệ thống lại đầy đủ cho mình với. chẳng hạn như:
KL mạnh là Kiềm, Kiềm thổ, Al, Zn KL trung bình là: Fe > Cu KL yếu là : các KL đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học đúng không ?
Thế KL TB và Yếu khi td với HNO3 loãng thì sản phẩm là j? Các KL mạnh, TB và yếu khi td với HNO3 đặc nóng sẽ ra j
?
---------------------------------------rất loãng---------
Mình đang cần câu trả lời gấp để ôn thi. Mong các bạn giúp giùm. Thank nhìu !
Nói sơ qua thế này, thi đại học chỉ cần biết từng này thôi: -KL tác dụng HNO3 đặc nóng tạo NO2 -KL tác dụng với HNO3 loãng thì:
- Với KL trung bình yếu, tại đk thường như Cu, Ag, Fe chỉ tạo NO
- Với các KL mạnh hơn như Al, Mg, Zn có thể khử HNO3 xuống các số oxi hóa thấp hơn để tạo hh các sản phẩm như NO, N2O, N2, NH4NO3…
- HNO3 rất loãng và lạnh còn tạo được H2 với các KL hoạt động -Al, Fe, Cr… bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội…
<div style=“width:425px;text-align:left”><a style=“font:14px Helvetica,Arial,Sans-serif;color: #0000CC;display:block;margin:12px 0 3px 0;text-decoration:underline;” href=“http://www.slideboom.com/presentations/77858/acid-nitric-(HNO3)” title=“acid nitric (HNO3)”>acid nitric (HNO3)</a><object classid=“clsid:d27cdb6e-ae6d-11cf-96b8-444553540000” codebase=“http://fpdownload.macromedia.com/pub/shockwave/cabs/flash/swflash.cab#version=9,0,28,0” width=“425” height=“370” id=“onlinePlayer”><param name=“movie” value=“http://www.slideboom.com/player/player.swf?id_resource=77858” /><param name=“allowScriptAccess” value=“always” /><param name=“quality” value=“high” /><param name=“bgcolor” value=“#ffffff” /><param name=“allowFullScreen” value=“true” /><param name=“flashVars” value=“title=acid nitric (HNO3)&url=http://www.slideboom.com/presentations/77858/acid-nitric-(HNO3)&mode=0&idResource=77858&siteUrl=http://www.slideboom.com&embed=1&startAuto=0&autoReplay=0&autoOpenShareScreen=1” /><embed src=“http://www.slideboom.com/player/player.swf?id_resource=77858” width=“425” height=“370” name=“onlinePlayer” type=“application/x-shockwave-flash” pluginspage=“http://www.macromedia.com/go/getflashplayer"allowScriptAccess="always” quality=“high” bgcolor=“#ffffff” allowFullScreen=“true” flashVars=“title=acid nitric (HNO3)&url=http://www.slideboom.com/presentations/77858/acid-nitric-(HNO3)&mode=0&idResource=77858&siteUrl=http://www.slideboom.com&embed=1&startAuto=0&autoReplay=0&autoOpenShareScreen=1” ></embed></object><div style=“font-size:11px;font-family:tahoma,arial;height:26px;padding-top:2px;”>View <a href=“http://www.slideboom.com” style=“color: #0000CC;”>more presentations</a> or <a href=“http://www.slideboom.com/upload” style=“color: #0000CC;”>Upload</a> your own.</div></div>
pác có thể nói rõ cho tui là những KL nào hoạt động mạnh hok.
mà pác bảo:
- Với các KL mạnh hơn như Al, Mg, Zn có thể khử HNO3 xuống các số oxi hóa thấp hơn để tạo hh các sản phẩm như NO, N2O, N2, NH4NO3…
vậy có thể nói cụ thể hơn không. Các KL nào thì ra NO -----------------N2O -----------------N2 -----------------NH4NO3 thế ĐK để xảy ra các PƯ trên là j`.
đấy. quan trọng là những chỗ đó pác ơi. sách nói chung chung quá. nên mới phải lên đây hỏi. _ _" :vanxin(
em ngix là nến có ra đề thì kiểu j cũng có gợi ý về sản phẩm.cái này thì chắc là em ko phải nói lại nhỉ.chứ tùy về đk pư thì có thể ko theo 1 quy tắc nào cả đâu.phải dưa vào bài ra thui.mà viêc phân lập ra KL nào pư ra sp nào cũng chỉ có tính tương đối thôi. :24h_084:
vậy bạn cứ viết cho mình vài PTPƯ minh họa trong các TH mà bạn biết đi. thôi dc kái nào hay kái đó. cơ bản kái HNO3 này chẳng có tính chất nào cụ thể cả nên chắc là viết nhiều thì biết thôi. bạn biết thì giúp tớ. dc PT nào biết PT đó. dẫu sao cũng an tâm hơn. càng nhiều càng tốt ^^. mình đang cần gấp mờ thank trước lun
Ra tiệm sách cũ hỏi mua cuốn Hóa Đại Cương của N.L.Glinka, tập II, về đọc, mục 143. Acid Nitric, trang 86. Mình trích đoạn một khúc nè: “Mức oxi hóa của nitơ trong acid nitric bằng +5. Khi thể hiện với tính cách là chất oxi hoá, HNO3 có thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau: NO2(+IV) - N2O3(+III) - NO(+II) - N2O(+I) - N2(0) - NH4NO3(-III) Chất nào trong các chất này được tạo thành, nghĩa là trong trường hợp này hay khác, acid nitric bị khử sâu đến mức nào là phụ thuộc vào bản chất của chất khử và vào điều kiện phản ứng, trước hết là vào nồng độ của acid. Nồng độ acid nitric càng lớn, thì nó bị khử càng ít sâu hơn. Khi acid nitric loãng tác dụng với kim loại hoạt tính kém, ví dụ với Cu, thì NO thoát ra. Trong trường hợp với kim loại hoạt tính mạnh hơn sắt, kẽm - thì N2O được tạo thành. Acid nitric rất loãng tác dụng với kim loại hoạt động - kẽm, magie, nhôm - tạo thành ion amoni, ion này tạo với acid thành amoni nitrate. Thông thường thì một số các sản phẩm tạo thành cùng một lúc. Để minh hoạ, ta đưa ra sơ đồ phản ứng oxi hóa một số kim loại bằng acid nitric: Cu + HNO3 (đặc) –> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Cu + HNO3 (loãng) –> Cu(NO3)2 + NO + H2O Mg + HNO3 (loãng) –> Mg(NO3)2 + N2O + H2O Zn + HNO3 (loãng) –> Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Khi acid nitric tác dụng với kim loại thì hidro không thoát ra. …” Ngoài ra trong sách giáo khoa cũng nói rất cụ thể về phần này. Kỳ thi tốt nghiệp cũng qua mất tiêu rồi, nhưng tôi vẫn post bài này lên, vì biết đâu, có ích cho lần … thi lại. Kha kha kha…
thank Ocean nhé. nhưng nói thật h này mình không còn đủ time để tự nghiên cứu nữa đâu. h chỉ có cái j sẵn ăn thì ăn thoai. chứ bắt chế biến thế này tớ chịu. sách tớ đọc nhìu lắm roài nhưng chỉ thấy cái này là quái wa'. tốt nhất là cậu cứ viết lun cho tớ mấy PTPƯ của K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Cu với từng TH HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, HNO3 rất loãng. tớ học thuộc lun. h tớ chả sưu tập dc từng PTPƯ nữa đâu. cậu bít cái nào thì hộ tớ. làm ơn nhé. tớ đang rất cần. Hy vọng cậu đừng viết xong rồi biệt tăm như mấy ông trên kia nhé, dc thank xong là hết việc. bun
_ _’
h chỉ bít hy vọng vào lòng nhiệt tình của mọi người thui !
Tớ biến thôi. Làm gì có cuốn sách giáo khoa nào trong tay. Còn viết lại theo trí nhớ thì không dám. Biết yêu cầu của bạn đấy, nhưng không đáp ứng được rồi. Sorry nha, không nhiệt tình được như bạn mình kỳ vọng đâu. Mà LeMinhQuyet nói cũng đúng, lên mạng tìm không thấy một bài viết nào hệ thống hóa các chi tiết như cậu yêu cầu, chắc là nó khó hoặc không thể thực hiện được. Mình nhớ cái hồi mình học, dòm theo dãy hoạt động hóa học, phân ra làm 3 nhóm, rồi tùy mỗi nhóm, ứng với HNO3 loãng hay đặc mà sản phẩm sinh ra sẽ là NO hay NO2, nếu ra sản phẩm khác thì sẽ có gợi ý của đề bài. Ngược lại, khi nhiệt phân muối nitrate, cũng tùy theo kim loại thuộc nhóm nào mà phân hủy ra sản phẩm nào. Túm lại tớ viết để nói cho Leminhquyet biết không thể trông cậy được gì. Chứ bài post này của tớ chỉ đáng cho vào “Hall of Lazy man”.
cac axit co do manh yeu theo thu tu nhu (hf )(h2so4,hno3,hcl),(h3p04,h2s03,hbr,hi, h2c03)
noi chung kl càng manh va axit cang loang thi goc axit bi khu cang sau.con spham thi de se cho do phu thuoc dk phan ung nua. chu yeu de doan spham oxh-khu thoi.
cho hỏi muốn điều chế flo thì làm sao??
mình không có mấy kinh nghiệm trong máy vụ này nhưng hình như flour là một trường hợp khá đặc biết không thể điều chế giống các khí khác mà phải chuyển về dạng muối rồi điện phân thì phải!
Trong công nghiệp, người ta điều chế F2 bằng cách điện phân hỗn hợp KF + 3HF dễ nóng chảy ( 66 độ C) ở trong bình điện phân bằng thép hoặc đồng với cực Catod bằng KL tương ứng và cực Anod là than chì. Sản phẩm là F2 và H2
Theo em đươch biết thì F2 được điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp KF và HF trong bình điện phân làm bằng Platin, với điện cực bằng Cu chứ không phải bằng kim loại tương ứng, do là F2 sinh ra tác dụng 1 phần ngay vs Cu tạo thành CuF2 không tan, bám trên bề mặt Cu lên không cho phản ứng xảy ra nữa
@ Platin: bạn không hiểu ý mình à, KL tương ứng với Catod chính là Cu đó, có nói phía trên rồi!!
lo gì ! Chủ yếu người ta cho sản phẩm là khí gì thui ! Làm sao phải tạp cần bằng nhanh hoặc luyện thêm mấy cách giải nhanh là dạng này chém ngon ! (Mình cũng sắp thi , toán lý hóa thấy hóa là khó nhất…sợ dễ lý thuyết mất điểm ):24h_070:
đố các bạn(rất dễ): kim loại nào tồn tại dưới dạng nguyên chất trong tự nhiên và vì sao???:ot (
Dễ ợt… Vàng tồn tại dưới dạng nguyên chất. Còn bạc thì để lâu trong không khí sẽ kết hợp với H2S tạo AgS có màu đen. Bải là kim loại hoạt động nên cũng ko tồn tại dưới dạng đơn chất.