Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

[QUOTE=longraihoney;9396]HNO3,H2SO4,HF,HBr,HI,HCl,H2SO3,H2S,H2CO3,CH3COOH bạn sánh như trên là sai rùi thi phải trong nhóm halogen tính axit tăng theo dãy HF HCl HBr HI mà bạn coi lại thử nhé ko biết mình nói vay có đúng ko: :24h_030:

các bạn nhầm rùi thì phải trong nhóm halogen tính axít tăng theo dãy HF<HCl<HBr<HI các bạn sắp xếp lại nhe

Em có đọc một đoạn nhỏ của bài viết đề cập về các dang mật chất : States of Matter There are five main states of matter. Solids, liquids, gases, plasmas, and Bose-Einstein condensates are all different states of matter. Each of these states is also known as a phase. Elements and compounds can move from one phase to another phase when special physical forces are present. One example of those forces is temperature. The phase or state of matter can change when the temperature changes. Generally, as the temperature rises, matter moves to a more active state.

Cho em hỏi là Plasmas và Bose-Einstein là dạng vật chất gì ?

-Theo mình được biết Bose là trạng thái đông đặc, được biết đến trong ngưng tụ Bose-Einstein hay ngưng tụ Bose. Hiện tượng này có thể thấy tiêu biểu ở Rubidi . Đây là sự chuyển pha của các hạt boson, trong đó một lượng lớn các hạt boson cùng tồn tại trên cùng một trạng thái lượng tử, khi nhiệt độ nhỏ hơn một nhiệt độ chuyển pha. -Ví dụ về sự phóng điện trong chất khí sẽ dẫn đến hiện tượng ion hóa dây chuyển, các phần tử khí sẽ chuyển sang 1 trạng thái vật chất mới gọi là plasma. Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các chất bị ion hóa mạnh, chia làm 2 loại là plasma nguội và plasma nóng.

vẫn có aid H2SO4 đặc 98% mà

Ghi nhầm tí, xin lỗi mọi người nhé!!

Fe bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội do bị oxi hóa trên bề mặt tạo thành một dạng oxit đặc biệt, bền với axit và ngăn cản phản ứng . Ngoài re còn có Al và Cr cũng vậy

theo mình thì Ag+ có cấu hình 4d10 Na+ có cấu hình giống khí trơ Mà tác dụng phân cực giảm từ d10> d1-9>[khí trơ] nên Ag+ có tac dụng phân cực mạnh hơn Na+

Có công thức hóa học của oxit đấy không, chả hiểu tại sao ko phản ứng. Với thằng Al còn khó hiểu hơn

Các oxit hình thành ở đây là các oxit có trạng thái đặc biệt , tồn tại 1 cân bằng động chuyển hóa giữa các dạng lẫn nhau của 1 oxit khi có mặt axit đặc. Cũng giống như các dạng thù hình của cùng 1 nguyên tố vậy. Theo mình được biết là như thế, còn cấu trúc cụ thể thì chưa thấy bao giờ!!

[SIZE=“2”]nguồn tại www.giasuhanoi.com[/SIZE]

cho mình hỏi có bạn nào có thể liệt kê hết các phuong pháp giải nhanh hoá trắc nghiẹm ko?:24h_052:

mọi người cho hỏi dùm FeS2 + H2SO4 đ/n => ??? mình viết thử như này nhưng không sao cân bằng được: FeS2 + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O rất mong được sự giúp đỡ

Bạn viết đúng rồi. Còn cân bằng như sau:

Fe(2+) - 1e = Fe(3+) 2S(1-) - 2.7 e = 2 S(+6)


FeS2 - 15e = Fe(3+) + 2S(+6) S(+6) + 2e = S(+4)

Pt cân bằng

2FeS2 + 14 H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14 H2O

Cài này tốt nhất là bạn nên mua vài quyển pp giải hóa trắc nghiệm cho nhanh.!! PP thì nhiều lắm vấn đề là bạn phải áp dụng như thế nào cho kết quả nhanh nhất và chính xác.Mình có thể kể 1 vài pp như bảo toàn khối lượng ,bảo toàn điện tích,bảo toàn e, pp quy đổi,pp ghép ẩn phụ,pt đại số … Ngoài ra bạn nên áp dụng các pp với nhau sao cho tạo ra 1 pp hay nhất để từ đó tạo ra nhiều cách mới để giải quyết 1 bài toán hóa.Thân!!!

Ngoài các phương pháp lằng nhằng kia còn một phương pháp rất hay ho và ra kết quả rất nhanh là … mò. Nhưng ở đây không phải là đánh bừa đâu nhé. Một số bài nếu giải nháp sẽ rất dài, mà tùy từng trường hợp có những cách mò riêng theo cách giải sơ lược, vắn tắt và đáp án vẫn cho ra kết quả đúng. Tuy nhiên cũng nhiều bài không mò được! Đây chỉ là cách mình vẫn thường dùng, có gì chưa chính xác các bác chỉ giáo thêm.

Giải thích tại sao Cu,Ag,Au đều cho bậc oxy hóa +1,+2,+3 nhưng trạng thái oxy hóa bền với Cu lại là +2 , với Ag lại là +1 , còn với Au lại là +3 Các pro giải thích kĩ cho em nhá ! Thanks trước

AU có cấu hình e :4f145d106s1 Cu có cấu hình e :3d104s1 Trước hết là hiện tượng bão hòa gấp đó khiến 1e ở phân lớp s nhảy vào phân lớp d ở trong nên e này rất linh động, dễ bị kích thích. Vì vậy Cu,Ag,Au đều có thể có 3 mức SOH là +1,+2,+3 Nếu chỉ dựa đơn thuần vào cấu hình e thì rõ ràng SOH +1 sẽ là trạng thái bền vững nhất. Nhưng vấn đề ở đây là trạng thái SOH đó được xác định trong 1 hợp chất. Vì vậy vấn đề là SOH nào phổ biến nhất không thể dựa vào cấu hình để nói được, mà phải dựa vào các hợp chất với SOH nào tồn tại nhiều (bền hơn). Đồng ý chứ ? :quyet (:quyet (:quyet ( Thực tế, các hợp chất CuCl,Cu2O,Cu2O3,Na[Cu(OH)4],…kém bền. Còn CuO,CuCl2…bền. Do đó Cu với SOH +2 là phổ biến nhất Tương tự AuCl,K[AuCl2],…kém bền. Và AuCl3,Au2O3…bền. (Au với SOH +2 hình như chưa tìm ra :chautroi Mọi người sẽ rất hay đặt tiếp ra câu hỏi là thế tại sao các hợp chất với SOH +2 với Cu, +1 với Ag và +3 với Au lại bền hơn ? :matheo( Mình bó tay trước câu hỏi này bởi lẽ để giải thích được phải xét rất nhiều yếu tố như mạng tinh thể,dạng liên kết, mô hình phân tử…:dracula ( chứ sao trả lời chung như thế được. Nhiều sách hay rút ra nhận xét là do Pd trước Ag có cấu hình đặc biệt bền.Nên Ag có xu hướng đặc trưng bởi SOH +1 theo mình là vậy

hinh như H2SO4 mạnh nhất kế tiếp là HCl còn acid yếu thì H2CO3 . Còn nồng độ PH thì có thàg của nó

Bạn xem qua hai link sau nhé: http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=6198 http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=315

Thân ái.