Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Chuẩn.

Automotive starter batteries (usually of lead-acid type) provide a nominal 12-volt potential difference by connecting six galvanic cells in series. Each cell provides 2.1 volts for a total of 12.6 volt at full charge. Lead-acid batteries are made up of plates of lead and separate plates of lead oxide, which are submerged into an electrolyte solution of about 35% sulfuric acid and 65% water

Xem thêm ở http://en.wikipedia.org/wiki/Car_battery

Lúc mình đi đổ thêm acid vào ắc qui ở hàng xe máy, thấy dung dịch đó khá loãng so với dung dịch 35% trong phòng thí nghiệm

H2SO4 đậm đặc được dùng trong giai đoạn chế tạo điện cực của quy trình sản xuất acquy:tantinh (

Ôxit đó là loại gì vậy mà nó không tác dụng được với HCl và H2S4 loãng

1.Khí nitow bị lẫn một ít tạp chất là khí O2 ( khí X) .Ta có thể dùng cách nào trong các cách sau để loại bỏ oxi A.Cho khí X qua bột Cu dư nung nóng B.Cho khí X qua dung dịch KI trong môi trường axit C.Cho sắt đốt nóng cháy trong khí X hoặc cho khí X qua phôt pho D.Tất cả đều đúng 2.Phốt ohi đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trằng vì lí do: A. Photpho đỏ không độc hại đới với con người. B.Phốt pho đỏ không dễ gây hỏa hoạn như phốt pho trắng C. Phốt pho trắng là hóa chất độc hại D.A B C đều đúng

Đây là 2 bài trong 1 bộ đề của mình (mình giải oài đã xem sách nhưng không có cách giải cụ thể - Mình nghi ngờ sách sai nên hỏi lại mấy giáo sư). Thanks trước

Câu 2 D và câu 1 cũng là D :-?

Cho KI tác dụng với KMnO4 trong dd H2SO4, người ta thu được 1,2 MnSO4 viết các ptpứng :022:

Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội vì nó tạo lớp màng thụ động bảo vệ. tương tự đối với nhôm khi tác dụng với H2SO4 cũng bị thụ động.:cuoimim (

10KI+ 2KMnO4+ 8H2SO4—> 5I2+ 6K2SO4+ 2MnSO4+ 8H2O

Số tn C0A (M) B0A (M) W0.103(M.phút-1) 1 0.1 0.1 2 2 0.2 0.2 8 3 0.1 0.2 8

Người ta đo tốc dộ hình thành C đối với phản ứng: A + B =C a) Tính hằng số tốc dộ phản ứng b) Khi C0A = B0A tốc độ phản ứng W0 = ? hỏi thế này mới là hỏi chứ. help me.

:6: bạn nên lập 1 topic khác đi không nên xen vào thế.

Câu này mình không rõ lắm mình nghĩ là vì ngoài lý do tạo lớp màn oxit còn 1 lý do khác là tạo lớp màn do hấp phụ đa lớp :24h_084: mọi người cho ý kiến thêm đi.

=)) hỏi thế này vẫn chưa phải là hỏi đâu :)) nếu học hoá chuyên thì chịu khó đọc thêm tài liệu GK chuyên đi, đây là 1 bài cơ bản!

Phản ứng là bậc 0 với A, bậc 3 với B ==> k. Việc bậc phản ứng của A bằng 0 nghĩa là tốc độ chỉ còn phụ thuộc nồng độ của B thôi, thế nên ko hiểu câu b muốn hỏi gì?:ngu9 (

1.Thật sự thì mình cũng nghĩ như cậu nhưng mà trong sách thì hén giải là 1A và 2A ( cái này trong đề thứ 3 bộ đề mới của Cao Thị Thiên An) Chính vì thế nên mình cũng không rõ nữa. Hi vọng các cậu có thể trao đổi tiếp 2.Mình tiếp 1 câu hỏi nữa nhé: Trong số các hóa chất được dùng làm phụ gia cho bánh ngọt và thực phẩm có 1 hóa chất khi bị nhiệt phân tronglof chỉ cho sản phẩm khí. Đó là: A.NH4NO2 B.NH4HCO3 C.(NH4)2CO3 D.NH4NO3

Mong các cậu cho ý kiến

1.Thật sự thì mình cũng nghĩ như cậu nhưng mà trong sách thì hén giải là 1A và 2A ( cái này trong đề thứ 3 bộ đề mới của Cao Thị Thiên An)

Hello Mr. Ma!

Bạn nên post cả phần sau vào câu hỏi ngay từ đầu thì hay hơn, người trả lời sẽ có định hướng. Đây là diễn đàn nơi trao đổi nhau chứ không phải để đánh đố. Như bạn thấy đó, người trả lời nói đáp án của họ, nhưng cuối cùng bạn vẫn chưa được cách giải thích ưng ý. Nếu ngay từ đầu bạn nói luôn là bạn nghĩ thế này, nhưng đáp án lại thế kia thì có phải người trả lời đã cho bạn một số thông tin hữu ích khác thay vì trả lời gọn lỏn như kia không.

Câu 1.

B. KI trong mt axit chỉ phản ứng được với ozon thôi, đây là một trong những cách nhận biết oxi và ozon.

C. Câu hỏi là loại tạp chất, như vậy nếu cho thanh sắt nung nóng vào thì không thể loại oxi hoàn toàn được, mặc dù nó có phản ứng; photpho cũng thế. Nhớ rằng khi cần loại tạp chất trong khí thì bao giờ cũng phải cho từ từ qua một chất rắn dạng bột hoặc một chất lỏng nào đó

Câu 2. Câu này theo mình hỏi hơi linh tinh, bỏ qua đi.

Các cậu lạc đề thì phải. Ở đây đang bàn tới Fe và H2SO4 mà!:vanxin(

[b]Kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2009 đang đến gần. Nhằm đáp ứng yêu cầu của các em học sinh, Thầy đăng lại bài [COLOR=Red]hướng dẫn giải chi tiết môn Hóa Học, Khối B, mã 195 năm 2008.

[/b][b]Link down file .PDF :[/b][/COLOR] Tại mediafire : LePhamThanh(0976.053.496)_HDG de DH khoi B, M195(2008) Hoặc zshare.net : [FONT=Times New Roman]http://www.zshare.net/download/61206187bf05f091/[/FONT] [b] Hoặc box.net : http://www.box.net/shared/812uvmbls5[/b] [b]

<table id=“ncode_imageresizer_warning_5” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table>

<table id=“ncode_imageresizer_warning_6” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_7” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_8” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_9” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_10” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_11” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_12” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_13” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_14” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_15” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_16” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_17” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_18” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_19” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table> <table id=“ncode_imageresizer_warning_20” class=“ncode_imageresizer_warning” width=“640”> <tbody> <tr> <td class=“td1” width=“20”></td> <td class=“td2”>Ảnh này đã được định lại kích cỡ. Bấm vào thanh này để xem ảnh gốc. Ảnh gốc có độ phân giải 791x1024.</td> </tr> </tbody> </table>

[/b][b]Link down file .PDF :[/b] Tại mediafire : LePhamThanh(0976.053.496)_HDG de DH khoi B, M195(2008) Hoặc zshare.net : [FONT=Times New Roman]http://www.zshare.net/download/61206187bf05f091/[/FONT] [b] Hoặc box.net : http://www.box.net/shared/812uvmbls5[/b]

Hic. Cái vụ Fe với H2SO4 này em thấy có lâu léc rồi mà chưa ai trả lời thỏa đáng. Mấy cái vụ mà tạo thành một lớp màng oxit bảo vệ, ngăn không cho Fe phản ứng tiếp trong sách giáo khoa cũng có. Nhưng trả lời như vậy thì chung chung quá. Mong mấy sư huynh giải thích cho rõ ràng với được không? Theo em được biết thì dd formandehit có thể ức chế được phản ứng giữa kim loại với acid, nhưng không có tác dụng với phản ứng giữa muối cacbonat và acid. Vậy liệu nó có tương tự như phản ứng giữa Fe và H2SO4 đặc nguội, hay cơ chế của nó khác? :24h_125:

1.Mình vẫn cảm ơn lời đóng góp của bạn 2.Mình sẽ rút kinh nghiệm trong vấn đề post. Nhưng đó không phải là không có ý của mình vì nếu bài post của mình nhiều quá sẽ khiến cho mọi người rối ( Mính sẽ post lại trong lần sau) 3.Cái bạn gọi là " đánh đố" mong bạn cẩn thận hơn. Mình nói thật là mình không hề đánh đố vì mình đã nói là nó nằm trong bộ đề nào tức đã nói nguồn góc của nó vả lại nó không phải là 1 bài toán chuyên nên không thể nói như bạn được. Mình chấp nhận mình học dốt trong môn này nhưng mình mong bạn không được nói như vậy Có thể là bạn rát giỏi ở môn này bạn có thể đóng góp hay không đóng góp trong topic này, tùy bạn. 4.Bạn nói câu thứ 2 là linh tinh Mình không biết nó linh tinh nó như thế nào.Bạn có thể kiếm chứng thì kiếm cuốn sách mình đã nói Mình không biét nên mình cần những lời đóng góp các mem. Đây là nơi học hỏi diễn đàn Mình đang gần đến cuộc thi nên mình mong có thể bao góp nhiều kiến thức

Mong nhận được sự giúp đỡ của bạn

Srr đã spam Thanks

  1. À, không nên căng thẳng thế, mình chỉ muốn tốt cho người hỏi là bạn thôi, không có ý bảo bạn thế này hay thế kia. Chữ “đánh đố” ý mình muốn nói cái chung chung. Còn việc tại sao bạn bên nói rõ hơn thì mình đã giải thích cặn cẽ rồi còn gì.

Nếu ngay từ đầu bạn nói luôn là bạn nghĩ thế này, nhưng đáp án lại thế kia thì có phải người trả lời đã cho bạn một số thông tin hữu ích khác thay vì trả lời gọn lỏn như kia không.

  1. Mình nói là theo mình thì nó hơi linh tinh. Ok nếu bạn muốn thì mình nói luôn ý mình, vì là ý kiến cá nhân và không biết có chuẩn không nên mình mới không nói, thế mà đã bị bạn lên án rồi :frowning:

A. Photpho đỏ không độc bằng photpho trắng chứ không phải không độc B, C: ok —> đáp án đúng là B và C

Nếu có điều kiện bạn có thể tìm đọc thêm sách Hóa vô cơ tập 2 của thầy Hoàng Nhâm, hình như là có giải thích, giờ mình không có sách đó ở đây nên chịu thua.

tat ca dua ve dang HaOn(OH)m
n=1 acid yeu,n=2 ãit manh n=3 acid rat manh n=0 acid rat yeu…

Cái mà Caesar nói sao mình không hiểu bạn thử cho ví dụ khi viết về dạng đó thử Thanks