hic hic C6H10O5 + H20 thủy phân trong acid đặc là ra C6H12O6 mà??? phản ứng thủy phân Glucozo và Xenlulozo :3:
theo mình thì H2S có tính khử mạnh hơn FeS. mà H2S chỉ khử H2SO4 đ xuống SO2 hay S là cùng nên FeS không thể khử H2SO4 xuống S-2 được. lập luận vậy không pít đúng không nhỉ
@khuongtuananh: phải tùy điều kiện phản ứng chứ bạn nó sẽ cho ra SO2 hoặc S, với lại việc so sánh tính khử cho H2S và FeS là khập khiễng, chưa có cơ sở thí nghiệm cụ thể.
cách cân bằng phản ứng oxi hóa -khử
- bước 1 : xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm xem chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử.
- bước 2 : viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
- bước 3: tìm hệ số đồng thời của chất oxi hóa và chất khử sao cho số electron do chất khử nhường ra bằng số electrong do chất oxi hóa thu vào hệ số của mỗi chất = bội số chung nhỏ nhất : hệ số electron
- bước 4: đạt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng và kiểm tra lại.
Thêm chữ đặc vào là hỏng tuốt! Nếu là thủy phân thì chỉ cần xài H+ loãng và nhiệt là được. Còn H2SO4 đặc hút nước mạnh và oxi hóa mạnh thì ra CO2 và H2O chứ sao.
Chắc ý bác ở đây là cái ái nhân cộng nucleophin vào C=O ? Em thấy là bác cứ viết ra xem cái nào mà C(+) cao nhất thì mạnh nhất, sau đó cứ theo thế mà giảm dần. Theo em thì acetyl clorua > axeton > acid acetic > acetamid > acetat etyl. Ủa, mà bác post bài này nhầm chỗ rồi đó!
nếu em muốn tải bài tập ân bằng hóa hữu cơ thì tải ở dâu za?(có đáp án luôn nha anh)
ông này có vẻ thích *** nhỉ? :danhmay ( . Lớp màng bảo vệ do Al và Fe tạo ra rất mỏng nên nó ngăn cản phản ứng nhưng không có nghĩa phản ứng không xảy ra. Khi ta đun nóng vận tốc phản ứng tăng lên lớp màn bảo vệ bị phá vỡ .:24h_035:
độ mạnh bạn đề cập đến ở đây là gì?có phải là tính acid? nếu là tính acid thì mình xin mạo muội trình bày ý kiến của mình: trước hết hãy nói về những yếu tố ảnh hưởng đến tính acid đó là độ bền và độ phân cực của liên kết H-X. +càng phân cực thì càng dễ cho H+ +càng kém bền càng dễ cho H+
- đối với dãy HX:đi từ trên xuống thì độ phân cực liên kết giảm dần trong khi bán kính tăng dần do đó độ bền liên kết giảm dần,tuy nhiên ở đây do độ bền liên kết giảm nhanh hơn(bán kính tăng rất nhanh) nên dù kém phân cực hơn,ta vẫn có HI>HBr>HCL>HF. -đối với dãy HXO(H-O-X),do có cùng số O*(là 0) nên cần xét tác dụng phân cực của X,nếu tác dụng phân cực của X càng mạnh nghĩa là nối O-H càng phân cực thì tính acid càng mạnh. +từ trên xuống dưới: bán kính của X+1 càng tăng,độ âm điện càng giảm do đó tác dụng phân cực càng yếu dần nên xu hướng chung là tính acid giảm dần từ trên xuống. -cũng dựa trên tác dụng phân cực của X và số O* ta có thể suy đoán cho trường hợp HXOn: khi n tăng tức là tăng số oxh của X(làm tăng tác dụng phân cực của X do điện tích X tăng,bán kính X giảm)và tăng số O*(yếu tố quan trọng quyết định tính acid) nên tính acid sẽ tăng dần khi n tăng
Bổ sung ý kiến của anh Tùng để bạn Dragon dễ hiểu: -Với dãy HX thì tính axit tăng theo chiều tăng bán kính:
- Bán kính càng lớn, khả năng phân ly H+ càng lớn.
- Mặt khác cần lưu ý là HF tạo được liên kết H liên phân tử bền vững nên tính axit yếu nhất -Với dãy HXO, càng kém bền thì tính oxi hóa càng mạnh và ngược lại axit càng bền thì tính axit càng mạnh.
Vì H2SO4 ko tác dụng đc với Zn và khi đó làm ức chế Zn không tác dụng với các chất khác nữa.
H2 không bao giờ được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp you đã nói đâu:
tại sao để điều chế H2 cần phải chế hóa Zn bằng dung dịch HCl lonagx chứ ko dùng dung dịch H2SO4 loãng trong công nghiệp điều chế khí cháy nhiệt cao? H2 thường được điều chế bằng cách điện phân dd. HCl là 1 acid đắt, tính bay hơi cao. cho dù là trong phòng thí nghiệm ta cũng dùng H2SO4 vs Zn để điều chế H2 chứ không phải HCl. :24h_008:
Theo em không vì ở nhiệt độ cao nước bay hơi làm cho H2SO4 đặc lên và khi đó H2SO4 đặc nóng. Zn tác dung sinh ra các khí khác ngoài H2 như SO2,H2S… cũng có thể có cả S nữa H2SO4 loãng không dễ bay hơi trở thành đặc đâu bạn :24h_008:
vì H2SO4 ko tác dụng đc với Zn và khi đó làm ức chế Zn hok tác dụng với các chất khác đc nữa, em nhớ hok lầm là thế
H2SO4 đặc mới có tác dụng như thế, nhưng Zn hầu như không bị thụ động mà có Al,Fe,Cr là bị :24h_041: Nếu Zn mà là nguyên chất 100% thì ít có axit nào có thể hoà tan được nó :cuoi ( thanh Zn các bạn thấy nó tan hay thấy trong các phản ứng trên giấy chỉ là do nó lẫn tạp chất nên bị ăn mòn điện hoá thôi, Zn nguyên chất hay 1 số kim loại nguyên chất khác, cũng tương đối trơ khi gặp acid :24h_008:
mình xin sửa lại là Fe không phản ứng với aid H2SO4 đặc nguội vì khi cho sắt vào thì bị H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa tạo lớp màng oxit bên ngoài như 1 lớp phủ cản chở không cho phản đc vào bên trong nên hok có pứ của sắt với acid sunfơrit đặc nguội
với công nghệ thì ng` ta dùng oléum cho SO2(không giới hạn ) vào rồi cho nước thì đạt đến 99,9% là thường còn 100% làm gì có nước nữa phải không bạn:012::012:
Có ai biết cái axit trong acquy nồng độ bao nhiêu không?
HCl mà đắt á anh. Em thấy cũng rẻ mà, so với H2SO4 và HNO3 thì rẻ hơn thi phải. Mà muốn điều chế H2 thì cứ làm như bọn bán bóng bay ý. Mua Al phế liệu về rồi mua NaOH, ra hỏi mua sút giá rẻ như bèo, hai thằng này đem tác dụng với nhau thì đc khối H2, tha hồ mà nghịch
Axit trong acqui thường ở nồng độ đậm đặc 96-98% nhưng cũng có những loại % loãng hơn, tùy vào cách sử dụng và mục đích!
sai rồi acid trong acquy dùng nồng độ 36% đó là nồng độ mà acid sùnuric có độ dẫn điện cực đại:24h_001:
Vậy tại sao sắt đó khi bị thụ động rồi thì cho vào acid khác thì không pứ, còn sắt oxit được tạo ra bình thường thì phản ứng?:nhau (
Tôi nghe là 60-65% mà, chắc là nghe nhầm. Thế nồng độ 60-65% thường có trong cái j. Đang tính làm vài lạng MN, AP chơi nhưng hàng tinh khiết đắt ghê gớm