Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

2MxOy +2y H2SO4= xM2(SO4)2y/x +2y H2O 2MxOy +(2xn-2y) H2SO4 = xM2(SO4)n +(xn-2y) SO2 +(2xn-2y) H2O ma anh chemistrydhv học khối chuyên dhv à? em cũng học nhưng là chuyên hóa 10a7 .mà em cũng ớ hà tĩnh đó .đồng hương

Mình có một số câu về halogen muốn hỏi Tại sao độ mạnh của dd HX (X là halogen) lại tăng theo chiều tăng của số hiệu của X ?Trong khi đó HXO lại có dộ mạnh độ bền tính oxi hoá giảm theo chiều tăng của X ,với HXOn thì tính axit lại tăng theo số n to all :Có ai biết cách để chuyển một danh sách dài(trong Word) từ 1 cột thành 2 cột hoặc 3 cột không,chỉ cho mình với .Kiểu như:

abc               abc   ghi
def   ------->          def   klm
ghi
klm

ê, chuyên h mà sao ko bít cân = pt :treoco (:treoco (:danhnguoi:danhnguoi nói đùa thôi, sách của Ngô Ngọc An chỉ cân = cụ thể nhất đó thân!

hic hic mọi người giúp nhé FeS + H2SO4đn —> sphẩm khử là SO2 hay H2S :die (:24h_031:

theo mình sản phẩm là SO2

trong FeS S có số oxh -2 là số oxh thấp nhất nên sẽ nhảy lên số oxh cao hơn là 0 hoặc +4 nên sản phẩm có thể là lưu huỳnh hoặc SO2

Cái này thật sự mà nói thì cũng ko ai chắc đâu bạn ơi, mình nghĩ là phải có điểu kiện nào đó để ra H2S, hoặc có một điều kiện nào đó ra SO2, cũng có thể là hỗn hợp. Theo mình chắc là ra hỗn hợp S và SO2 lun quá. Để mình tìm kỹ hơn xem.

nhiệt phân muối niitrat của các kim loại sau cho sản phẩm nào? K,Na,Mg,Zn,Fe,Cu

Ở đây FeS là chất khử nhưng không thể khử được H2SO4 xuống oxi hóa cực tiểu là -2 trong H2S mà chỉ dừng lại ở SO2 hoặc S tùy vào điều kiện phản ứng nữa

Hạn chế lập topic nhé bạn. Cation như sau thì tác dụng cực hóa càng mạnh (xét ở mức phổ thông hay chuyên phổ thông):

  • Bán kính: Càng nhỏ càng phân cực mạnh.
  • Điện tích: Càng lớn càng phân cực mạnh. Tác dụng của nó là làm tăng phần “cộng hóa trị” của liên kết một chất nào đó làm tăng độ nóng chảy (vd Al2O3 vì lk nữa ion nữa cộng hóa trị mà tnc cao hơn 2000C) và giảm độ tan vì tăng độ bền liên kết ^^ Bạn có thể thấy rằng, hợp chất của Na+ với anion nào đó mang tính ion rõ ràng, độ tan lớn còn Ag thì ngược lại … ok? ( Mod move vào box lí thuyết thực nghiệm đi ạ ^^)

theo mình thì pư đó cho SO2 thi đúng hơn

theo ý của mình thì chất nào đó tác dụng với H2SO4 đn nóng thì sản phẩm cho ra chỉ có thể là SO2 thường là như zậy ko bik có đúng ko mong các ban chỉ giáo thêm

Mình nghĩ FeS không thể khử S{+6} xuống S{-2}được mà chỉ đến S{+4}: 2FeS + 10H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

cái này thì mình nghĩ là tùy điều kiện hoàn toàn có thể cho ra S+4 hoặc S

Al + H2O –> Al(OH)3 + 3/2H2

giờ tui mới biết có pứ này nha?? chẵng phải la al + H20 = al[oh]3 + h2o nhung ma khi vua moi tac dung thi no sinh ra ket tua bao boc lay mieng al lay j pu nua

  1. Điều chế H2 như cách của bạn làm với lượng nhỏ biểu diễn chơi trong các thí nghiệm nho nhỏ thì được chứ để làm công nghiệp thì chắc lỗ to quá…hix hix… Theo mình nghĩ, có thể điện phân dd muối hoặc acid bằng dòng xoay chiều để thu được H2 gửi bạn tieulytamhoan mình không biết trong nghành cụ thể người ta làm sao nhưng ở ngay bách khoa hà nội đã làm thành công mô hình tách H2 từ nước được ứng dụng trong khí tương và đang co dự định ứng dụng vào để sản xuất các dụng cụ dùng trong các nhà hàng ăn uống .còn trên thế giới mình biết ở nga người ta đã làm từ những năm 70 ,mình co đọc báo cáo ở về khả năng của nó co thể cắt miếng thép 7mm ngon lành. gửi bạn caploc hích cái này mà ơhair chưng thì rất bất tiện bạn à chỉ đơn giản giựa vào nhiệt độ ngưng tụ(điểm sương )thôi bạn vì mấy cái kiêu ở nhiệt độ thường chắc đã hóa lỏng còn H2 mình nhớ là-134oc thì phải bạn à. thêm nữa không biết bạn nấy mô hình trong công nghiệp này ở đâu vậy chỉ mình được không, vì mình cũng đang quan tâm tơi cái này .

vâng ! thì điều chế theo cách như bạn huyngoc nêu là công nghệ diều chế hidro chủ yếu hiên nay tren thế giới! nhưng vì mình mới làm tiểu luận về đề tài xong nên mình đả tìm hiểu rất nhiều về các phương pháp đchế h2.Nhưng trong số đó mình thấy phương pháp dchế bằng phương pháp chưng cất của công nghệ Bỉ rất hay nên mình posts lên để thảo luận.ở trên là mình chỉ nói sơ qua nguyên tắc điều chế thôi,chứ trong công nghệ này có vài điểm mình không hiẻu cho lắm…nếu muốn biết thêm bạn mua tạp chí công nghệ,hoăc bạn xem thêm tren trang ưeb thế giới công nghệ …

a! thêm nửa mình thấy công nghệ dung than (graphit) để khữ oxi ra khỏi nước trong lò khí than củng hay đấy bạn…có gì chỉ giáo mình với nha!!!

"a! thêm nửa mình thấy công nghệ dung than (graphit) để khữ oxi ra khỏi nước trong lò khí than củng hay đấy bạn…có gì chỉ giáo mình với nha!!! ". nếu bạn muốn nói về khí hóa than thì lại là một lĩnh vực khác rất nhiều với điều chế H2 đó bạn .mình sẽ thử tìm hiểu về cái này, nhưng thường thì tới mức độ biến tính cao của than như graphit thì người ta ít dùng để khí hóa, đơn gian là giá nó đắt và có quá nhiều ứng dụng khác co ích hơn bạn à( mình chỉ nói trên quan điểm nhìn nhận chưa khẳng định là ko có công nghệ này). còn vụ chưng tách H2 hai thì nói thiệt mình vẫn chưa tiêu hóa được chắc là co gì bất thường ở đây để khi nào rảnh mình tìm hiểu thêm. thân<!-- Level System –><!-- / Level System –><!-- / message –><!-- sig –>

[b]Kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2009 sắp đến gần. Nhằm cung cấp thêm tài liệu học tập cho các em học sinh, tôi đã biên soạn lại chuyên đề [SIZE=5]PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI một cách ngắn gọn, súc tích. Hi vọng chuyên đề này giúp ích ít nhiều cho các em trong quá trình ôn tập, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi quan trọng sắp tới

Link down file .PDF :

Link down file .PDF :

Mọi ý kiến trao đổi, các em có thể để comment lại ngay dưới đây hoặc mail về hòm thư : thanh.lepham@gmail.com

Chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của tất cả mọi người [/SIZE][/b]


 [b]Tham khảo thêm một số tài liệu sau :[/b]

[FONT=&quot][1]. PGS. Nguyễn Xuân Trường, Dùng phương pháp quy đổi để tìm nhanh đáp số của bài toán hóa học, [/FONT][FONT=&quot]Tạp chí Hóa Học và Ứng dụng, số 4 (52) / 2006, trang 2 – 3.[/FONT] [FONT=&quot][2]. Lê Phạm Thành, Phương pháp mới giải nhanh các bài toán Hóa Học THPT, NXB Hà Nội, 3/2009.[/FONT] [FONT=&quot][3]. [/FONT][FONT=&quot]Lê Phạm Thành[/FONT][FONT=&quot], 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa Học, NXB ĐHSP, 4/2009.[/FONT] [FONT=&quot][4]. [/FONT][FONT=&quot]Lê Phạm Thành[/FONT][FONT=&quot], Chuyên đề. Phương pháp quy đổi, truongtructuyen.vn, 2008.[/FONT] [5]. [FONT=&quot]Lê Phạm Thành[/FONT], Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học THPT theo cấu trúc đề thi tuyển sinh, NXB Hà Nội, 4/2009. [6]. [FONT=&quot]Lê Phạm Thành[/FONT], Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hóa Học, NXB ĐHSP, 5/2009.

Mọi người cho hỏi: tại sao kim loại nguyên chất thì khó bị ăn mòn hơn kim loại không nguyên chất nhỉ? Ai có tài liệu nói nhìu về phức cho tớ xin với_:quyet (