Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Các kim loại không nguyên chất thì sẽ tạo ra nhiều cặp điện cực hơn, do đó sự ăn mòn điện hóa và hóa học xảy ra dễ dàng hơn so với kim loại nguyên chất–> đó là mới nói đơn giản, còn trường hợp cụ thể thì phải xét nhiều khía cạnh khác!! -Tài liệu về phức chất thì thấy có quyển Hóa vô cơ 3 của thầy Hoàng Nhâm, hoặc Một số vấn đề chọn lọc 1 của Nguyễn Tinh Dung…

Mọi người cho mình hỏi với trong SGK viết trong 1 nhóm thì tính axit giảm và tính Bazơ tăng nhưng mình muốn hỏi tại sao HFnhỏ hơn HCl nhỏ hơn HBr nhỏ hơn HI

vì tính axit thể hiện sự trao đổi cho nhau H+ . độ âm điện của F>Cl>Br>I nên lực hút giữa F và H+ mạnh dẫn đến sự tách H+ khó làm tính ãit của HF yếu tương tự với các chất #. mình nói vậy không biết có đúng hay không mong các bạn thông cảm nha

Các bạn giúp mình so sánh hoạt độ của: Acid acetic, acetat etyl, acetyl clorua, acetamid, aceton.???:021:

Hoạt độ bạn muốn nói là gì thế :p, tính acide, tính base, tính electrophile hay là nucleophile :-/. Nhưng một nguyên tắc chung để so sách các hoạt độ kiểu này là bạn viết ra các dịch chuyển electrone trên group phản ứng chính mà bạn đang xét, rôi xem các nhóm xung quanh giúp hay cản trở sự dịch chuyển này

Với dãy acid halogenua thì tính acid tăng theo chiều tăng bán kính nguyên tử từ F—>I do khả năng tách H+ ra dễ dàng hơn khi bán kính tăng. Mặt khác HF tạo liên kết H liên phân tử rất bền vững–> khó tham gia phản ứng nên tính acid là yếu nhất.

NaHSO4 có pư với NaOH để tạo ra Na2SO4 kô ạh?trả lời dùm em với!!!:017:

anh,sách nào của NGô Ngọc AN chứ,anh nói rõ đi!..hay anh chỉ em cách cân bằng pt bằng electron đc kô,năm nay e mới học lớp 9 nên chưa đc chỉ cách đó…chỉ biết sơ sơ thôi,thanks!:smiley:

@ Kix: Chắc chắn là có phản ứng xảy ra rồi NaOH+ NaHSO4= Na2SO4+ H2O

  • Có pứ là do HSO4- có tính acid, phân ly ra H+ tương tác với OH-

Hoạt độ ở đây là mình muốn đề cập đến khả năng thế ái nhân của những chất trên, thanks

Thầy Ngô Ngọc An có hẳn 1 cuốn chuyên đề phản ứng oxi hóa khử, hay không thì mua quyển 350 bài tập hóa học cũng có nói rất rõ. -Phương pháp electron cũng có nhiều loại, trong chương trình phổ thông thì chỉ đề cập đến thăng bằng electron, còn nếu là hệ chuyên hoặc thi HSG thì còn biết thêm 1 cách là ion-electron

hồi xưa lớp 9 mình còn dùng phương pháp đại số, 1 phản ứng cân bằng mất 10 phút :24h_056:

K2CrO7 +(C6H10O5)n + H2SO4 = Cr2(SO4)3 + K2SO4 + ? + ? cảm ơn nhiều

za.,e cảm ơn nhé.Mà anh kuteboy109 ơi,NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồg fải kô ạh?vì nó có MT bz mạnh hơn mà?^^

10ph là còn ít đó anh,nếu học đúg chươg trìh lớp 9 thì có nhiều pt ngồi cân bằg miết kũg chả ra,chỉ có GV cho chép r` học thuộc thôi,nhưg học thế ngán lắm. @kuteboy109:e đag tìm q/sách đó ở thư viện nhưg kô có.:frowning:

Nhắc lại nhé Kix: NaHSO4 có tính axit mạnh, nó làm quì tím hóa đỏ và dĩ nhiên là phenolphtalein không đổi màu. Nếu nó có môi trường bazơ thì làm sao mà tác dụng với NaOH cơ chứ!!!

Bạn ra tiệm sách tìm thử vì mấy cuốn của thầy An không khó kiếm lắm, nếu có nguyện vọng thì mượn sách lớp 10 về học cách thăng bằng electron đi. Tự học cũng có thể hiểu ra mà!!!

Lớp 12 ??? Sao lại có thể nhầm lẫn thế nhỉ. NaHSO4 có tính axit là do ion HSO4- có tính axit. Còn cụ thể theo chương trình học PT ( cái này 11 sẽ được học) thì theo thuyết Bronsted: HSO4- có khả năng nhường proton H+ thể hiện tính axit.

  • co2 + h2o

bạn xem phần mềm từ điển phương trình hóa học này có giúp được bạn không ? http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=7899