cũng với cách trên bạn có thể áp dụng để tím % số mol các chất trong hh khi biết M trung bình của hh hoặc tính d trong dd rất nhanh khi tính các bài trắc nghiệm chúc bạn thành công
kì lạ à nha Oxit bazo + Oxit axit —> muối chứ làm chi có cộng H2O VD:CaO + CO2 —> CaCO3 :thohong(:24h_102:
mình đang học chương trình đại cương a2, thứ 2 thi rồi, tiên sinh nào hlep dùm mình cân bằng hóa học Kcb luôn là hằng số lúc cân bằng vì Kcb = V nghịch / V thuận mà cả 2 đều const cả cho pứ nào cũng tuân theo đl tác dụng khối lượng khi phản ứng được nhân đôi hệ số của phương trình thì K’cb = ( Kcb )^2 khi phản ứng được chia đôi hệ số của phương trình thì K’cb = ( Kcb )^1/2 nếu vậy thì còn gì là Kcb không đổi đc thanks !!
không cần phân biệt cấp 2 hay 3 về cơ bản nó là một biến thể kinh nghiệm khi ta khai triển các mối quan hệ của các ẩn, khai triển xong, người ta nhận xét môt tí là rút ra kết luận có sơ đồ như vậy và đặt tên đường chéo. vì vậy cho nên không phân biệt cấp 2 hay 3.
Caâu 5. sản phẩm nhiệt phân muối NaNO3 là a. Na, O2, NO2 b. Na2O, NO2. c. NaNO2, O2. d. Na, NO, O2.
Muối nitrat của kim loại kiềm khi nhiệt phân tạo muối nitrit và oxi: NaNO2 và O2
nhiệt phân muối NO3 kim loại hoạt động mạnh ->kim loại + NO2 + O2 nhiệt phân muối NO3 kim loại hoạt động Tb ->oxit kl + NO2 + O2 nhiệt phân muối NO3 kim loại hoạt động yếu ->Kl + NO2 + O2
Bạn that_love phân biệt chưa thật chuẩn, muối nitrat không nên phân loại theo KL mạnh hay yếu, như nitrat kim loại kiềm chỉ nhiệt phân dừng ở nitrit vì muối nitrit ủa nó khá bền, còn từ Mg–>Cu khi nhiệt phân cho ra ocid. Từ muối nitrat của Ag trở về sau thì nhiệt phân ra kim loại. Đa số các muối nitrat ctuân theo qui luật trên ( dựa vào tính bền của sản phẩm mà thôi)
Chất khử gặp chất oxi hóa thì chắc chắn sẽ xảy ra phản ứng rồi. Việc xây dựng phương trình phản ứng oxi-hóa khử như thế nào, sản phẩm của phản ứng ra sao, tùy thuộc vào mức độ mạnh-yếu của các chất oxi hóa - khử tham gia vào phản ứng. Bạn có thể tham khảo ở 2 cuốn Hóa Đại Cương của N.L.Glinka. Cuốn 2 có nói rất rõ về từng loại nguyên tố và các tính chất hóa học tương ứng, giải thích rõ vì sao phản ứng có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra. Mình biết bạn cần một phương trình phản ứng hoàn chỉnh, nhưng như vậy thì thật dễ dàng, và nếu bạn thực sự là một người đam mê khoa học thì câu hỏi tiếp theo của bạn sẽ là PTPU mà mình đưa ra đáng tin cậy hay không đáng tin cậy. Tốt nhất bạn phải tự lực cánh sinh thôi.
sẵn đây đem dãy hoạt động hh cho bạn thấy rõ K Na Mg Al Mn/ Zn Cr Fe Ni Sn Pb [H] Cu Ag Hg Pt Au mình chỉ bổ sung dùm bạn kuteboy :kim loại đứng trước Mg là kl loại hoạt động mạnh .Từ Mg đến Cu là Kl hoạt động trun g bình. Sau Cu là kl hoạt động yếu
Ca(So4)2 ít tan Ca(so3)kết tủa , nhìn mắt thường sẽ ko thấy. ít tan mà đem so với kết tủa coi như là tan, ít tan mà so với tan được coi như là kết tủa! hơi khó hỉu tí
Mình thấy đâu có chuyển từ H+ sang H- đâu bạn xem lại soxh của Hidro ở sản phẩm xem mình thấy đây chỉ là pu acid baz thoi.:dracula (
@Thatlove: tính kim loại mạnh hay yếu dựa trên tính khử của nó . Hơn nữa các nhóm KL chuyển tiếp ở nhóm B được xếp vào nhóm kim loại trung bình như Fe, Cr, Ni, Co, Mn… chứ như bạn nói từ sau Mg về sau thì chưa hẳn chính xác vì Zn và Al vẫn là những kim loại hoạt động mạnh. Thân gửi
cả nhà có thể giúp mình phương trình này ko MxOy+H2SO4(loãng)=> tương tự zới H2SO4(đặc nóng) chỉ phương pháp luôn nha cảm ơn nhiều
CaSO4 là thành phần của nước cứng vĩnh cửu đó bạn, về mặt lí luận phổ thông ta vẫn cho rằng CaSO4 là không tan và được áp dụng để nhận biết (cả Ca2+ và Ba2+) nhưng với BaSO4 thì cho vào là có kết tủa, còn CaSO4 phải đun nóng nhẹ một chút rồi để nguội lại mới thấy. Quá trình của bạn là sự chuyển CaSO3 sang CaSO4, nói nôm na là độ tan của chất đầu nhỏ hơn chất sau cũng tương đối nhiều nên cái “lượng nước” trong dung dịch lúc đó đủ để cho CaSO4 “trú chân phân tán” (là tan ấy). ( Vì cùng một lượng nước nào đó, có khả năng hòa tan một chất có độ tan lớn nhiều hơn chất có độ tan ít hơn chứ sao ^^) Nói vậy hi vọng đã phần nào giải quyết được thắc mắc của bạn đầy đủ hơn, dù dùng từ hơi thiếu chuẩn một tí. :24h_064:
6.KMnO4 7.Canxi picrat 8.KI 9.Ca3(PO4)2 10.Na3AlF6
bạn nào júp mình so sánh tác dụng phân cực của Ag với Na với!!! thank you very much:24h_053:
+Voi H2SO4 loang, So oxi hoa cua M trong oxit khong doi MxOy + H2SO4= M2(SO4)2y/x + H2O
- vOI H2SO4 dac, so oxxi hoa cua M duoc dua len cao nhat (gia su +n) MxOy + H2SO4 = M2(SO4)n + SO2 + H2O tu day can bang theo thang bang e de thoi trong he so cua phuong trinh se co cac chu x,y va n than!!
tui có nói nó ko tan đâu nó chỉ ít tan thôi mà!
anh chemistrydhv sao anh ko cân bằng lun hô cái ! giúp người giúp cho trót mà ,đem ba cái x ,y ,n vào điên cả óc