cho SO 2 vào nước vôi trong làm nước vôi trong bị vẩn đục . Cho H2SO4 vào thì no lại trong trở lại . Sao kì vậy ai bít chỉ mình với!!!:03::03::03::03::03::03:
Lạ nhỉ, đáng lẽ cho H2SO4 cũng tạo ra kết tủa nữa mà. Sao lại trong???
CaSO4 ít tan. Ở đây chắc là tích nồng độ của Ca2+ và SO4 2- nhỏ hơn tích số tan của CaSO4 rất nhiều nên mới có hiện tượng như vậy.Muốn hiểu rõ cái này mượn ai đó vài cuốn về tích sồ tan mà đọc .Thân!!!
Theo như mình biết thì pH của nước biển là 8 vậy có bác nào giải thích dùm mình đc hem. thanks
Trước khi hỏi bạn nên tìm hiểu về thành phần của nước biển trước. bạn có thể tham khảo thành phần nước biển tại đây: http://www.mms.gov/mmskids/seawater.htm Mình chắc là bạn sẽ có câu trả lời sau khi xem.
thân.
mấy anh pro hóa chỉ em cân bằng các phương trình có hệ số cao dù đã có chương trình cần bằng tự động nhưng em muốn bít cách để làm mấy anh chị nào giúp đở ghi chi tiết cho phương trình minh họa dễ hiểu tí em năm nay chỉ mới học lớp 9 anh chị nào chỉ em em xin vote:24h_071::24h_071:
Cho tui hỏi là bán kính của sắt có phải là 0,162 nm không vậy??? Sao bán kính của Crom là 0,13 nm. Với lại trong 1 số bài tập tui tính ra bé hơn như thế nhìu
Biển có ốc tôm cua, chúng có lớp vỏ bằng CaCO3, khi phân hủy chúng tạo thành CO3(2-) và tiếp đó là HCO3-, những ion này có tính baz, ngoài ra nguồn carbonate còn đến từ CO2 tan trong nước và hô hấp của cá, sinh vật biển. Thân!
bạn lấy vài cuốn hóa lớp 10 mà xem .ở trong đó nó nói rất rõ ràng và dễ hiểu Hoặc là vài cuốn sách tham khảo của ông ngô ngọc an hay lê thanh xuân cũng được Vạy nha!!!
Chời ơi! Cái này trong SGK lớp 12 có mà
khi tự làm thí nghiệm thì thấy hiện tượng sau:
- cho đinh sắt vào dd CuSo4 hay dd (CH3COO)2Cu thì có khí thoát ra bám rất nhiều trên cây đinh?
- sau khi phẩn ứng trên diễn ra xong. Cho dd giaven vào thì dd chuyển sang màu nâu đỏ. Cho dd Ca(OH)2 vào thì không thấy kết tủa? có anh/chị hay bạn nào giải thích được không.:24h_021:
Học lớp 9, thì nên cân bằng theo phương pháp nguyên tử, còn phương pháp số oxi hóa thì lên cấp 3 sẽ học.
Tuy đang học lớp 9 nhưng cũng nên xem sơ qua sách lớp 10 đi ha, giúp ích nhiều lắm đó, trong đó có chỉ rõ ràng cách cân bằng cho từng loại pứ. Nếu mình không lầm thì mấy cuốn sách nâng cao lớp 9 cũng có đề cập đến vấn đề này mà. bạn xem thử cuốn:“Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học 10” của Phan Thị Bích Vương hay là “Bồi dưỡng năng lực tự học hóa học 9” của nhóm giáo viên Thăng Long đi ha. Học giỏi nhe
các thí nghiệm này mình đoán là bạn làm ở nhà với dấm ăn CH3COOH, CuO bạn có thể điều chế ra đồng acetat. sau đó nếu bạn cho luôn đinh sắt vào dung dịch vừa điều chế, có thể CH3COOH vẫn còn dư nên phản ứng với Fe tạo khí.
muối tạo thành là muối sắt (II) dễ dàng bị thằng oxi hóa mạnh như giaven xử thành sắt (III) - vàng nâu. Còn khi cho nước vôi vào ko thấy tủa chắc là cũng vì lý do CH3COOH bạn cho lúc trước quá nhiều
Còn với CuSO4 nếu bạn mua ở hàng hóa chất, làm các thí nghiệm trên cũng ra tương tự thì mình chịu
Các nguyên tố phân lớp d đôi khi có bán kính khác với luật bình thường của bảng mà giải thích bởi sự co phân lớp d của Cr lớn hơn của Fe chăng :24h_096:
cân bằng hóa học thì có gì đâu mà khó, nếu lớp 9 thì bạn nên biết số õi hóa của từng nguyên tố trong hợp chất đã, sau đó viết ra các bán phản ứng thay đổi số oxi hóa vd: Cu(2+) + 2e = Cu dựa vào các bán phản ứng đó ta nhân hệ số vào cácbán phản ứng để cân bằng electron nhường và nhận. Tiếp theo bạn cộng các bán pứ đó lại rồi thêm vào các ion kết hợp như hợp chất ban đầu là ok!
bạn nói đúng.Tớ điều chế (CH3COO)2Cu bằng giấm ăn và CuO, nhưng sau đó dd sau phản ứng mình đã cho cô cạn để tạo ra các tinh thể (CH3COO)2Cu (vì thấy nó cũng thấy thú vị) sau đó mói cho các tinh thể này vào nước, rồi thí nghiệm. CuSO4 tinh thể mình cũng hòa vào nước để thí nghiệm. Không chỉ có đinh sát mà các lá nhôm cắt từ vỏ lon cũng vậy. Như thế mới khó giải thích!
Nhưng mà sao nó lệch quá vậy! Với lại trong bài toán này: Ở 20*C cho khối lượng riêng của sắt D=7,87g/cm3, M=55,85. Các nguyên tử săt hình cầu chiếm 75% thể tích. Bán kính nguyên tử sắt là: A. 0,129 nm B. 0,156 nm C. 0,172 nm D. 0,137 nm Các bạn tính dùm. Tui tính ra 0,129 nm. Hay là SGK in nhầm:03::03::03:
:liemkem ( Các bạn có biết phản ứng nào cho ra gì hem, viết dùm mình với Co(OH)3 (rắn) + HCl(dd) –>
H2SeO4(đặc, nóng) + NaCl(rắn) ->
NiS(rắn) + O2 ( nhiệt độ thường) –>
Nacl tác dụng dc với H2SO4 ? Na2SO4 tác dụng dc với H2SO4? vì sao < 0 tác dụng dc > ? Cho em hỏi thêm lun : ví dụ trộn chất A < nồng độ x > và B < nồng độ Y > với A , B cùng chất cho ra chất C vậy nồng độ của C = tổng nồng độ của chất A và B ? KNO3 , NaNO3 có tác dụng với HCL không ? vì sao ? em hỏi hơi nhìu , mong mấy anh trả lời dùm:welcome (
Post sai box !