Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

các bạn ơi viết hộ tớ pt này với: FeS2 + HNO3 -> ??? cân bằng hộ luôn nhé .càng nhanh càng tốt. thanhk’s

FeS2 + 4H+ +5NO3(-) = Fe(3+) + 2SO4(2-) + 5NO +2 H2O

Thế thì ptllhscdhpl000 nói sai rồi!!!:24h_023:Flo có phản ứng với nước ở 2 điều kiện:nóng và lạnh.Khi F2 pư vs nước nóng sẽ cho pư: F2 + H2O–>HF + O2. Nhưng khi cho F2 pư vs nước lạnh thì sẽ cho ra pư: F2 + H2O–>HOF + HF:24h_032:

Đây rồi!!!Sau một thời gian update kết quả do mình hiểu sai đề,mình đã có cách giải chuẩn xác như sau: Oxi hoá: Fe-3e=Fe3+(1) Khử: O+2e=O2-(2) N5+ +3e=N2+(3) Trong đó: nN2+=0.06–>Số e nhận ở pư (3) là:3x0.06=0.18 Ta có: Đặt nFe pư ở pư số (1) là x,nO ở pư thứ 2 là y Suy ra: 56x+16y=11.36 3x-2y=0.18 Giải ra được x=0.16,y=0.15 Suy ra số mol Fe(NO3)3 có trong dung dịch X=nFe ban đầu=0.16 Suy ra số mol Fe tan trong dung dịch sau pư do Fe(NO3)3 theo pư: Fe+2Fe(NO3)3=3Fe(NO3)2 là: 1/2x0.16=0.08 Suy ra số mol Fe tan tối đa do HNO3 trong dung dịch theo pt: 1)Fe+2HNO3=Fe(NO3)2+H2 là: 0.23-0.08=0.15 Suy ra số mol HNO3 pư là: 2x0.15=0.3 Từ đó ta suy ra số mol HNO3 ban đầu là:3xnFe(NO3)3+nNO+nHNO3dư=0.84(sai đề) Mình có thử thêm các trường hợp ra khì NO2,NO,cùng lắm là N2 nhưng đều ko ra KQ như đề bài,mình có sai ko,các bác nhớ reply mình nhá:nhau (

có ai biết,liệu có phản ứng nào chuyển từ crom +3 lên cr+6 ko nhỉ:24h_023:

chào các bạn minh bổ sung cho bài này vaai2 cái lý luận mới có được phương trình oxi hoa của oxi vì hỗn hợp đề bài cho là hh của Fe và các oxyt Fe, phương trình oxi hao của oxi ở đâu bạn ra???:2: bạn phải lý luận một tí xem như đề bài cho m g Fe oxy hóa bằng oxi rùi cho vào HNO3 hihihi như vậy mới giải như ban dc thân

:quyet (Các bác cho mình hỏi:Nêu hiện tượng quan sát đc khi: 1)Lấy 60ml dd KI3(ko màu),cho thêm vào đó 60ml benzen,lắc đều rồi để 1 lát.Nêu hiện tượng xảy ra???:012: 2)Cho Cl2 đi qua dd nước vôi trong đun nóng,sau đó cô cạn lấy phần rắn,rồi đem trộn với KCl.Nêu hiện tượng quan sát đc???:chan (

  1. hiện tượng: phần benzen chuyển sang tím, dd KI3 chuyên thành KI ko màu. do trong dd KI3 có cb: KI3<=>KI+I2. I2 dễ tan trong dung môi benzen(ko phân cực) tạo màu tím.
  2. Cl2+Ca(OH)2dd, to=>Ca(ClO3)2+CaCl2+H2O. chất rắn chứa Ca(ClO3)2. khi trộn với KCl (có thể là dd KCl) để thu KClO3(có nhiều ứng dụng, dễ kết tinh)
  1. trong d d Cu2+ có cb: Cu2+ + H2O<=> Cu(OH)+ + H+ Ka=10^-8. d d Cu2+ 0,1M có pH cở 4,5 => d d hơi axit. khi cho Al vào xãy ra các phan ứng: Al + Cu2+=> Al3+ + Cu. Cu bám vào Al tạo cặp pin điện hóa: điện cực(-) Al bị ăn mòn, diện cực (+) Cu có H2 thoát ra.
  2. mình ko chắc lắm nhưng có thể là HMnO4 (Eo=1,74) còn nước cường thủy gồm 2 axit.
  3. một số hợp chất của B với N, hợp kim của Cr cũng có độ cứng lớn

2 phản ứng đầu bạn trên giải đúng rồi(nhưng lưu ý ở pứ 2 chỉ tạo được NaHCO3). pứ 3: AlCl3+ NaAlO2+6H2O=>4Al(OH)3 + 3NaCl(có kt ko tan trong thuốc thử dư)-pứ này tương tự như cho muối Al3+ vào các d d NH3 hay Na2CO3 hay Na3PO4…do chúng có môi trường bazơ đáng kể.

thank nha nhưng mình tìm đc rồi xảy ra khác KMnO4 + NH3 -> KOH + N2 + MnO2 + H2O (tạo dung dịch có màu nâu) K2Cr2O7 + NH3 -> KOH + Cr2O3 + N2 + H2O (dung dịch co ánh lục)

cho 2 mẫu Zn vào 2 cốc: Cốc1:chứa dd HCi loãng Cốc2:chứa dd HCl loãng có thêm vài giọt CuSO4 So sánh tốc độ thoát khí H2 ở 2 trường hợp trên,viết PTPƯ xảy ra.

Bạn ơi chắc chắn rằng khi cho Zn vào cốc một sẽ có khí H2 thoát ra nhiều hơn vì Zn + 2HCl –> ZnCl2 + H2 còn ở cốc hai thì Zn còn phải phản ứng với CuSO4 nữa nên lượng H2 ít hơn ; CuSO4 + Zn –> ZnSO4 + Cu

Bạn youngboy nêu và giải thích hiện tượng như vậy là không đúng rồi.Đúng là sẽ có pu giữa Zn với CuSO4.Nhưng ngay sau khi sinh ra,Cu lập tức bám vào bề mặt thanh Zn,trong môi trường điện ly hình thành 1 cặp pin ‘Zn-Cu’.Trong đó Zn là kim loại hoạt động mạnh hơn sẽ là cực âm,Cu là cực dương,ở cực (-),xảy ra sự oxy hóa Zn - 2e->‘Zn2+’.Zn2+tan vào môi trừong điện ly.Trên Zn dư e,các e này sẽ chạy sang cực (+) để giảm bớt sự chênh lệch về điện tích giưa Zn và Cu.Cực (+) xảy ra sự khử ‘2H+’ + 2e ->H2,quá trình đó diễn ra liên tục.Kết quả thanh Zn tan nhanh hơn và H2 thoát ra mãnh liệt hơn.Cần fải nói thêm nữa là trong cốc 1,khi cho Zn vào,ban đầu Zn tan nhanh,H2 thoát ra nhiều nhưng sau đó sẽ chậm đi vì H2 sinh ra trên bề mặt thanh Zn sẽ ngăn cản H+ đến tác dụng với Zn.Vì thế cốc 2 mới là cốc khí H2 thoát ra mãnh liệt hơn.

Cho em hỏi FeO có thể tác dụng được với H2SO4 đặc nguội và giải phóng SO2 ko ?

Ông ơi phản ứng này có xảy ra đấy.Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội còn FeO thì kkhông đâu.Mà nó pư giống với H2SO4 đặc nóng í mừ.Tui chắc chắn đấy.!@____@:2:

Cho em hỏi tại sao brom trong CCl4 lại bị phân cực để có thể tham gia pứ cộng E ạh

xài pứ này được hem nhẩy :ungho (

Fe(CrO2)2 + Na2CO3 + O2 ----> Na2CrO4 + Fe2O3 + CO2

2CrCl3+4HCl+O2---->2Na2CrO4+12NaCl+8H2O

Cảm ơn anh nhiều, cho em hỏi thêm: Thông thường thì Ag bị oxi hoá thì mất khoảng bao lâu, tại trong không khí thì lượng H2S không phải là nhiều, anh có thể chỉ em tài liệu nào có đề cập đến Ag vô định hình không ạ. Ag2C2 để trong không khí cũng hoá xám đen, thế thì có phải lại là Ag vô định hình hay chất nào khác.