Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Đúng là em cũng chưa thực nghiệm cái đó bao h nên nói như sách :leuleu (

“Hix, ngày hôm qua vừa làm bài kiểm tra 15 phút xong, đề dễ hết sức nhưng có một chuyện lạ đời xảy ra ở đây là thầy ra cái hoàn thành phương trình như sau: KCl + MnO2 + H2SO4 = Cl2 +H20 + K2SO4 +MnCl2 Mấy huynh coi thử lạ đời hok chứ MnCl2 sinh ra sẽ tác dụng với H2SO4 sinh ra MnSO4 chớ, cái là em máu lên em đổi đề lun, bỏ MnCl2 thế MnSO4 zô lun, sai bữa sau lên hỏi.Giải thích giùm em !!! [/QUOTE]”

Với 1 phương trình ôxi hóa khử thì chỉ cần coi trọng số ôxi hóa của các chất tham gia. Còn trong dung dịch nó tồn tại dạng ion, bạn muốn viết là MnCl2 hay MnSO4 cũng được, cái đó ko quan trọng :leuleu ( Quan trọng là Mn của bạn +2 là được rồi!

cho em hỏi: 1/tại sao pu dehidrat hóa rượu ở những nhiệt độ khác nhau lại cho sản phẩm khác nhau 2/pu tạo ete là cắt đứt liên kết C-O hay lk O-H?vì sao? 3/liên kết O-H phân cực hơn liên kết C-O=>liên kết O-H kém bền hơn lk C-O=>Elk O-H < ElkC-O nhưng thực tế Elk O-H=80Kcal/mol > Elk C-O=110Kcal/mol.tại sao lại như vậy???

1/ sở dĩ nhiệt độ khác nhau cho phản ứng khác nhau vì: phản ứng tách và phản ứng thế luôn cạnh tranh nhau, tuy nhiên phản ứng tách yêu cầu năng lượng hoạt hóa Ea cao hơn, thế nên khi ở nhiệt độ thấp, xảy ra theo phản ứng thế, nhiệt độ cao thì tách :nhau (

Phản ứng tạo ete chính là phản ứng thế SN. xúc tác H+ tấn công vào 1 nhóm -OH tạo -H2O+ sau đó thì công việc còn lại là của -OH khác, dẫn phản ứng theo SN1 hoặc SN2.

2,bạn viết ko rõ, nhưng mình đoán ra được ý :smiley: có phải bạn nghĩ: -OH tách H ra dễ hơn -CO tách phải ko? cái năng lượng liên kết, OH lớn hơn CO là đúng thôi. bởi vì năng lượng liên kết là năng lượng để phá vỡ lk đưa hợp chất trờ về trạng thái đầu - ở đây là phân cắt đồng li, chwus ko phải dị ly. Do đó, OH phân cực hơn nên E lk lớn hơn là đúng roài :24h_007:

Bi thì nghĩ HCl có lk H chứ sao lại không nhỉ, điều kiện có đủ mà: nguyên tố có độ âm điện lớn, cặp electron tự do, hidrogen linh động…

Để so sánh điểm sôi trong trường hợp này lẽ ra mình phải tính toán sự biến đổi năng lượng lkH và tương tác VDV khác theo các phân tử, cộng nó lại mới biết được chính xác. Nhưng một cách định tính trường hợp này bỏ qua sự khác biệt năng lượng lkH mà chỉ tập trung nói về sự khác biệt của các tương tác VDV (khối lượng, diện tích tiếp xúc…) mà thôi, kết quả là dẫn tới lí giải thông thường sách hay viết.

Bi nghĩ minhduy có nhầm lẫn chút xíu là khi mình nói tới điểm chảy, điểm sôi thì là đang đề cập tới chất tinh khiết chứ hổng phải trong dung dịch, thành ra nó đâu có bị solvate hóa đâu mà bị phân li hè? :nhau (

chú Cu2+ này điện ly yếu mà , viết thế kia thì nó mạnh tương đương dung dịch Fe3+ àh , hèm đúng , sai òy :nhanmat(

tính acid của chú này đâu có đáng kể :matkinh (

em nghĩ là cho Al vô thì xảy ra pứ oxi hóa khử tạo Al3+ và Cu , chú Al3+ này mới là chất điện ly mạnh để tạo dung dịch có tính acid tương đương HCl 0,01 M Al pứ với H+ sinh ra này để tạo chút hidro :24h_052:

[QUOTE= 2,bạn viết ko rõ, nhưng mình đoán ra được ý :smiley: có phải bạn nghĩ: -OH tách H ra dễ hơn -CO tách phải ko? cái năng lượng liên kết, OH lớn hơn CO là đúng thôi. bởi vì năng lượng liên kết là năng lượng để phá vỡ lk đưa hợp chất trờ về trạng thái đầu - ở đây là phân cắt đồng li, chwus ko phải dị ly. Do đó, OH phân cực hơn nên E lk lớn hơn là đúng roài :24h_007:[/QUOTE]

phân cắt đồng ly, phân cắt dị li là gì vậy? OH phân cực hơn thì kém bền hơn chứ=>hợp chất càng kém bền thì năng lượng liên kết càng nhỏ chứ tại sao lại lớn!

vậy chứ bạn nghĩ Elk của NaCl với KCl … là nhỏ hả :012: Chúng nó là những thằng phân cực nhiều đấy ;)) :leuleu (

ai vít giùm mình phản ứng giữa KMnO4 với dd NH3, K2CrO4 với dd NH3 mới làm thí nghiệm thôi…hok bít tạo thành sản phẩm gì nữa …thank trước nha :012::012::012:

Hi, Trong môi trường baz, MnO4- chuyển thành MnO4(2-) hoặc phản ứng 8 KMnO4 + 3 NH3 -> 3 KNO3 + 8 MnO2 + 5 KOH + 2 H2O Trong môi trường Baz thì Cr2O7(2-) chuyển thành CrO4(2-) Nếu có mặt acid làm xúc tác thì có phản ứng này K2Cr2O7 + NH3 + H2SO4 -> K2SO4 + Cr2 (SO4)3 + N2 + H2O Thân!

Ta có: Oxi hoá: Fe - 3e = Fe3+ Khử: N5+ + 3e = N2+ suy ra nFe3+ trong dung dịch=nNO=0.06 Theo ptpư: Fe+2Fe(NO3)3 = 3Fe(NO3)2 Suy ra nFe tan do Fe(NO3)3 là 0.03.Suy ra nFe tan do HNO3 dư là 0.2.Fe tan trong dung dịch HNO3 thì phải xảy ra pư: Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Suy ra nHNO3 pư với Fe là 4x0.2=0.8 (mol) Từ đó,nHNO3 ban đầu =3xnFe3+ + nNO +nHNO3dư=1.04(mol) –>Chọn D Đọc xong nếu sai nhớ reply tớ nha:012:

Sai là đúng rồi =)) bài này thiếu dữ kiện mà. Hôm nọ mình cũng định làm :leuleu (

Cái phản ứng ôxi hóa Fe kia kìa, sao lại là Fe —> Fe+3 ?

phải là Fe+2y/x ----> Fe+3 vì hỗn hợp đầu là ôxit chứ có phải Fe nguyên đâu?

:017:

"

Với 1 phương trình ôxi hóa khử thì chỉ cần coi trọng số ôxi hóa của các chất tham gia. Còn trong dung dịch nó tồn tại dạng ion, bạn muốn viết là MnCl2 hay MnSO4 cũng được, cái đó ko quan trọng :leuleu ( Quan trọng là Mn của bạn +2 là được rồi![/QUOTE]

Sao lại giống nhau được, ghi cái chất khác nhau thì nguyên cả phương trình cân bằng sai mà sao giống nhau được, biết đây là phương trình ion, nhưng hok thể nào tin nổi lại có thể xảy ra MnCl2 trong khi có H2SO4 đung đùng ở đó, thui, chấp nhận mất 1 điểm zậy, bài sau báo thù,:017:

Hi, Trong dung dịch thì không có MnSO4, MnCl2 hay H2SO4, chỉ có ion Mn2+, H+, Cl- và SO4(2-), khi viết phản ứng oxy hóa khử thì đúng nhất và dễ nhất là viết phương trình ion, chỉ những ion nào tham gia phản ứng oxy hóa khử mới tham gia và ta cần cân bằng . Nếu “máu” như thế và có kiến thức một chút bạn có thể cãi được thầy và giành lại điểm, vì công thức muối chỉ có giá trị khi cô cạn, mà cô cạn thì chưa chắc độ tan của MnCl2 hay MnSO4 ra sao, cái nào hình thành trước và như thế nào, nói chung lung tung tá lả :smiley: nếu máu và có chút kiến thức sẽ cãi được, vì vấn đề này cả 2 thầy trò đều sai, xét ở bậc đại học, còn ở cấp THCS thì bạn sai chắc, lần sau báo chù nhé!

Ag vô định hình có tồn tại,và chính kết tủa màu đen xám khi AgCl hay AgBr bị phân hủy đó chính là Ag dạng vô định hình ở trạng thái những hạt vô cùng nhỏ bé,không có kiến trúc tinh thể.Còn Ptpư thì nó như thế này: AgCl –> Ag + 1/2Cl2 AgBr –> Ag + 1/2Br2 Trong không khì thì Ag không bị oxi hóa bởi oxi nhưng khi trong không khí có H2S thì Ag sẽ bị oxi hóa từ từ theo ptpư: 2Ag + H2S + 1/2O2 –>Ag2S +H2O

Hả???:24h_015:Br2 là hợp chất ‘‘ít’’ phân cực á???Cái này mới đấy!!!Theo mình thì độ tan của các chất phụ thuộc vào bán kính VandeWals,do Br2 không phân cực nên bán kính VandeWals của nó tương đồng với các phân tử không phân cực của dung môi–>Từ đó mà Br2 dễ tan hơn:24h_114:

Cái pt thứ 3 nó như thế này nè: FeSO4+H2SO4+KMnO4–>Fe2(SO4)3+K2SO4+MnSO4+H2O Còn lại thì bạn tự cân bằng lấy nhé:24h_056:

Thôi, chấp nhận thương đau zậy, ở bậc THPT mờ cãi thầy kiểu đó chắc ổng trù cho chít,em bít đây là phuơng trình ion nhưng mờ em học theo sách nâng cao quy chế của nó là 3 phương trình đó nên em máu lên đổi chớ sao, kệ, lập trường zữ vững và cuối cùng là sai.

Bạn Tung mới 15 tuổi nên chắc chưa học hóa đại cương, dù sao lớp 9 mà lượng kiến thức như vậy là khá nhiều. Br2 ít phân cực như thầy giotnuoctrongbienca đã nói, vì sẽ có 1 lúc nào đó đám mây electron sẽ dịch chuyển về 1 phía chứ không đứng yên (định xứ) tại 1 nguyên tử Br nào hết, như vậy là có cực, không có liên kết ion 100% hay liên kết cộng hóa trị 100% nên sẽ không có chất nào gọi là không phân cực cả, chỉ có phân cực nhiều hay ít (so với 1 chất nào đó hay trong môi trường nào đó). Thân!

Hì!!!Cho mình cám ơn nhé,đúng là cái này mới thật:012:,mình sẽ về nhà cố gắng học hành để nâng cao thêm kiến thức rồi cùng đàm đạo với các bác nhá.Mà bác tigerchem nhầm oy`,mình 15 tuổi thì phải học lớp 10 chứ!!!:24h_007:

Ừ,đúng rùi!!!Cho mình sorry nhá!!!Chết thật,suy nghĩ nông cạn quá,thế này làm sao thi HSG được!!!