Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

hằng số tốc độ phản ứng có phụ thuộc vào áp suất.

Đồng ý là để mọi người đánh giá!. Thế nên nếu tiếp tục post bài không kèm theo bình phẩm nhé!. (cả tôi và BM)

Không cần biết cũng được, không nhớ cũng được, công nhận một số kết quả là xong!. Nếu học cẩn thận thì nên biết!.

Biết chút đỉnh khác biết đủ dùng và càng khác biết để tranh luận!.

Nếu có thể tớ sẽ làm, vì nếu bạn biết mô phỏng có mục đích gì và có thể cho những kết quả gì, bạn sẽ nghĩ là nên làm giống tôi.

Hình như ngược lại đấy, mới thống nhất đối với bạn thôi, không riêng tớ mà có nhiều người chưa thống nhất trong luồng này!. Tiếp nữa cái bạn gọi là lý thuyết “của mấy Profs” thì xem lại mức độ và đối tượng của cuốn sách. Nếu bạn chỉ bàn luận ở tầm ấy thì chúng ta người nói hươu, kẻ nói vượn rồi.

Thầy Trương Nguyện Thành đang ở TPHCM thì phải, có thể bạn sẽ học được nhiều đó!.

Xin lỗi nhé!, Các sư phụ tớ và cả trẻ con bọn tớ ở đây không làm như vậy đâu nên đừng có so sánh.

Không cần thiết, nhưng bạn đã nói họ là các profs nổi tiếng cơ mà, bạn giới thiệu về họ một tí đi cho tớ biết để mà phục chứ.

Chân lý không chứng minh được gọi là tiên đề!?

Cái câu Green ấy, võ đoán quá. Kết luận bạn trích dẫn ở trên là từ tư duy của tác giả vì trích dẫn ấy không có tài liệu tham khảo trực tiếp. Mô phỏng trợ giúp và định hướng thực nghiệm. Ví dụ tớ có đề cập mô phỏng rồi so sánh với phổ thực nghiệm!.

Câu này không nên có thì hơn!.

2 cái Quote trên là ở bài viết đầu tiên Agate đọc đc của BM trong luồng này, có vẻ như ngay từ đầu không chỉ có Agate đc “ưu đãi đặc biệt” như thế!?

Nói lại nhé, tớ tôn trọng họ. Nhưng đề nghị xem lại mức độ và đối tượng của cuốn sách, còn về chuyện để viết ra cái dòng đó họ phải làm một số cái đề tài với hàng trăm thí nghiệm và muôn vàn số liệu thì tớ không tin đâu. Nên hiểu đó là họ lấy kiến thức kinh điển, thời “độ âm điện” không phải là những lý thuyết hiện đại!. BM có ý dùng độ âm điện để xét, độ âm điện mà xét được hết và định lượng được tất cả liên kết thì chẳng cần CHTL làm gì. Không nghĩ BM lại định giải quyết vấn đề theo tư duy cổ điển.

Cái này cũng nhắc lại, bạn có biết “tiên đề” nghĩa là gì không?.

Không cần đâu, tớ đọc kĩ rồi và chẳng mở mang được gì cả!.


Cuối cùng xin hỏi Mod nên làm gì với một luồng chỉ còn 2 người tranh luận tay đôi, nội dung không còn đi đúng chủ đề của luồng nữa!?.

Phiền anh giải thích rõ hơn chỗ này với. Cũng biết là F2 oxi hóa mạnh, thế nếu dùng cả 2 điện cực là than chì hoặc cả 2 điện cực là Cu/Fe đặc biệt thì có vấn đề gì ? :batthan (

Sao bạn nói là phản ứng này không xảy ra? Trên lí thuyết thì vẫn có thể chứ. Nhưng thực tế thì nó không cần thiết với cả F2 có tính oxi hóa mạnh ảnh hưởng tới độ dùng thí nghiệm và nếu đem dung dịch FeCl3 thí nghiệm thì F2 sẽ phản ứng mãnh liệt với H2O :danhmay (

nản, đã quán triệt là k ko phụ thuộc áp suất, nồng độ rồi mà vẫn có người nói thế này :24h_078:

Àh mà nà, PbCl2 là chất tan trong nước nóng nhưng nếu mình lắc ống nghiệm thì nó vẫn tan hở, trong đề thi HSK Hóa tỉnh Đăk Lăk năm 2009 áh, em làm ra câu nhận biết nhưng chỉ có chỗ này là khó hiểu !!!

Tích số tan nó thế, bạn có lắc cả ngày nó cũng vẫn thế, trừ khi bạn thay đổi nhiệt độ làm Ts thay đổi thì mới có khác biệt.:24h_092:

Iot bị lẫn tạp chất là NaI.Làmthe nào để loại bỏ tạp chất đó.

sẽ quan sát đuoc hien tuong gì khi ta them dần dần nuoc clo vao dung dịch KI có chua sẵn một ít ho tinh bột .Dẫn ra phuong trình hóa học

Sục clo hay cho brom vào thì tách ngay được iot khó tan trong nước

Dậy để em zề làm lại thử coi, nếu mờ như zậy thì PbCO3 thì sao hả huynh, cái này thì hok tan chắc lun mà lắc quái gì nữa !!!

Ban đầu hồ tinh bột chuyển thành màu xanh sau đó lại trở lại màu trắng (cái này mình nghĩ không cần có hồ tinh bột), hay là dd ban đầu có khí màu tím bay lên(do có khí I2 bay lên) sau đó tiếp tục cho nước clo vào dd thì dd trở lại không màu(sinh ra 2axit không màu).Phương trình hóa học: Cl2 + 2KI = 2KCl +I2 I2 + CL2 + H20 = HCl + HIO3 (Cân bằng nha, ở net cân bằng hok tiện)

câu c) phản ứng có xảy ra vì Al3+ là một axit mạnh có K=a.10^-3(a:mình không nhớ rõ nó là bao nhiêu từ 1-4 trong khoảng đó)nên nó sẽ tạo kết tủa Al3+ + H2O = Al(OH)2+ H+ 1)vì có phản ứng xảy ra :Al + H2O = Al(OH)3 + H2 (tự cân bằng) 2)HClO4 hoặc nước cường thủy 3) rượu tấn công vào tiểu não làm tiểu não tê liệt (tiểu não giử thăng bằng cho cơ thể )nên gây ra hiện tượng say 4)Kim cương Cr

Borazon có độ cứng ngang kim cương :slight_smile: Có thật sự rượu tấn công vào tiểu não ko anh :-s hix. nghe có vẻ nguy hiểm nhỉ :-< may mà mình ko biết uống rượu ;))

Các bác tra? lo`i sai rui,thu’ nhat,khi cho Al vao dd CuCl2,co’ nhieu nguoi tuong nham la Al td vs H2O,nhung thuc ra la do su thuy phan cua ion Cu2+ theo pt: Cu2+ + H2O->CuOH+ + H+,tg dg vs dd HCl 0,01M

Cho em hỏi có tồn tại dạng Ag vô định hình hay không. AgCl và AgBr bị hóa đen ngoài ánh sáng vậy sản phẩm là chât gì màu đen hay là Ag ở trạng thái tinh thể đặc biệt nào đó vì Ag nguyên chất thì có màu trắng xám ánh kim. Trong không khí thì Ag bị oxi hóa như thế nào, nếu có tác nhân H2S thì phản ứng xảy ra nhanh hay chậm? Nhờ mod move bài của em vào box nguyên tố chuyển tiếp giúp luôn ạ

oleum có dạng là H2SO4.xSO3.

bạn nhầm to rồi, H2SO4 đậm đặc có thể hòa tan khí SO3 theo bất kì tỉ lệ nào để cho ra các loại axit polisunfuric: H2S2O7, H2S3O10, H2S(n+1)(3n+4). Và hỗn hợp các axit đó được gọi là Oleum. Còn bạn kimteuk nói như thế không sai nhưng quá cụ thể (cái này thường gặp trong các bài toán cấp 3) Thân!

bạn ơi olium thường để nói đến dd H2SO4 đặc do đó để đảm bảo độ đặc rất cao của H2SO4 người ta nén khí SO3 vào theo một tỉ lệ không xác định .Olium của H2SO4 có dang H2SO4.nSO3,nhờ khi mở bình chứa olium thì SO3 có trong olium sẽ hút nước ngoài không khí để tạo H2SO4 ,pứ này tỏa nhiệt nên sẽ có khói trắng ,như thế bình H2SO4 đặc sẽ không giảm nồng độ.

Khi cho [TEX]CO_2;NO_2[/TEX] vào dd NaOH thì phản ứng xảy ra thế nào?

giải thích tại sao trong hợp chất với hidro(H2S,H2Se,H2Te) có tính axit tăng dần, còn trong hợp chất hidroxit(H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) có tính axit giảm dần