Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

giải quyết giùm mình bài này nhen

Năng lượng tự do tạo thành tiêu chuẩn của C2H4 là +68,43 kJ.Cho biết : a) C2H4 có bi. phân hủy thành Cacbon than chì và khí hidro ko b) Người ta vẫn vận chuyển C2H4 trong ca’c bình chứa làm bằng kim loại , điều này co’ mâu thuẫn với kết luận trên ko?

:vanxin( Thanks

dạ thằng ku. Ý em là thực tế nó vẫn có xí xí dime nhưng giải thích theo lý thuyết thì không. Ở đây B do chưa đạt cấu hình e bão hòa nên nó sẽ dùng thêm e của Cl (xen phủ kiểu p-p)để dùng và chẳng cần dime hóa vì đã bền rồi :d Còn Al thì sẽ tạo một lk phối trí với Clo để đạt cấu hình bền, tạo trạng thái dime. Có thể xem qua đáp án của đề năm ngoái để có câu trả lời hoàn chỉnh ^^

Thuyết lai hóa được sinh ra như một nhu cầu thiết yếu để giải thích cho cấu tạo vật chất ở một mức độ chính xác thông thường. Nó không hề khó hiểu nếu có cách học đúng cách! Và mình đã viết rất nhiều về thuyết này trong forum (chẳng biết giờ ở đâu, chịu khó find đi). <Những câu hỏi thế này cứ mỗi vài tháng lại có người hỏi>

C2H4 <==> 2C + 2H2
delta H của phản ứng trên là : 2 x delta H tạo thành của C + 2 x delta H tạo thành của H2 - delta H tạo thành C2H4 = -68,43 kJ (do C và H2 là đơn chất bền nên theo quy ước , delta H sinh nhiệt của chúng = 0 ) —> pứ trên có thể xảy ra được :24h_068:

còn câu b thì không hiểu lắm , phản ứng trên làm tăng số mol khí lên —> P tăng nhưng điều này có ảnh hưởng gì đến kim loại đâu , C và H2 ở điêù kiện thường cũng ko phản ứng với kim loại :24h_125:

Chú ý lại đi divangcuoctinh. Đây là năng lượng tự do tạo thành chuẩn cơ mà, sao lại đi xét dt:)H linh tinh thế kia. Ở đây thì phản ứng có khả năng tự diễn biến do dt:)G pư âm. Nhưng bạn phải phân biết hai khái niệm là “có khả năng tự diễn biến” với " có xảy ra". Bởi phản ứng có thực xự xảy ra hay không còn phụ thuộc động học của nó. VD như Pư H2 + O2 trên lí thuyết là tự diễn biến nhưng do tốc độ vô cùng chậm nên thực tế coi như không xảy ra :bachma ( Trong câu này thì kết luận là C2H4 không thể phân hủy thành C và H2 ở đk thường nhưng pư trên thì có khả năng tự xảy ra ở đk chuẩn Câu hỏi thứ 2 chưa hiểu ra ý nó hỏi. Nghĩ thêm đã :nghe (

Hóa ra mục đích câu hỏi thứ 2 của nó chính là về phần mình vừa lưu ý ở trên.Nếu pư thực sự xảy ra thì áp suất sẽ tăng làm bình dễ nổ.Nhưng thực tế pư ko xảy ra nên ở đây ko hề mâu thuẫn. Thế nhé

Xin hỏi bạn cơ sở để bạn nói dt:)G pư âm

Do dt:)G của đơn chất quy ước =0, mà theo dữ kiện đề bài thì dt:)Go C2H4=68.43kJ.Được rồi chứ :nhau (

các bạn giải thích giúp mình: tàn đóm đỏ bùng cháy trong oxi là hiện tượng vật lí hay hóa học? giải thích?

Nồng độ oxi trong bình oxi rất cao nên khi đưa tàn đóm đỏ vào thì vận tốc phản ứng tăng lên,đóm đỏ bị bùng cháy:24h_001:

Xét pứ aA + bB -> cC + dD

v= k [A]^a [b] ^b

k là hằng số tốc độ, nó phụ thuộc vào bản chất của chất pứ và nhiệt độ

chúng ta đã học cân bằng phản ứng oxi hóa khử vậy có ai bik cách nhẩm nhanh để cân bằng pt ko:012::012::012::012::012:

nhưng phải có phương trình cụ thể chứ nếu cứ nói thế thì đâu ai hiểu đc, đúng k? Bạn cho đề đi.

ví dụ nhé Al + HNO3 —> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. phương trình này cũng đơn giản. Ta thấy Al từ 0 —> +3 tăng 3, N từ +5 —> -3 giảm 8 nên ta nhân Al 2 vế cho 8 và nhân 3 cho NH4NO3 (KHÔNG NHÂN 3 CHO HNO3) sao đó đếm N vế phải đc 30, để cân bằng N 2 vế ta nhân 30 cho HNO3, rùi đếm H…nhân 9 cho H2O. Túm lại thế này : 8Al + 30HNO3 —> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Chúc bạn học tốt.

Theo ngayxua2dua nhớ ko lầm thì liên kết Van Đéc Van liên phân tử có 3 dạng chính, có bản chất lực tĩnh điện : Giữa 2 pt có cực, giữa pt có cực và pt ko cực và giữa 2 pt ko cực. Trong chương trình PT, ta chỉ đề cập đến lk Van Đéc Van là trong trường hợp 2 pt ko cực. Sở dĩ xuất hiện liên kết này là do có xuất hiện các cực nhất thời của các pt. Trong trường hợp các pt ko phân cực, các điện tích trên các cực nhất thời là nhỏ đủ để cho ta bỏ qua lực tĩnh điện và chỉ xét lực hấp dẫn. Đó là lý do cho longraihoney nói

cho em hỏi nhờ chút a\cấu hình điện từ của các phân tử sau O2,O2+,O2-,O2(2-) b ính số liên kết & độ dài liên kết của các phân tử đó c\cho biết từ tính của các phân tử đó chúc mọi người giáng sinh vui vẻ!:noel2 (:noel2 (:noel2 (:013::dracula (:khoa (:dongtopic :24h_033::24h_033:

Sử dụng thuyết MO mà làm, chỉ là ở các MO phản liên kết (pi)x (pi)y thôi

mình có vài câu hỏi nhờ các bạn trả lời giúp . Dưới là những phản ứng Oxi hóa - khử nhưng mình không biết hiện tượng và cách giải thích sau khi phản ứng , mong các bạn giúp và giải thích hiện tượng . Thanks trước nhé

Axit sunfuric loãng tác dụng với kẽm nhỏ

CuSO4 loãng tác dụng với đinh sắc

FeSO4 + H2SO4 + KMnO4

cái nì dễ mòa ‘’’ ph.trình (!)là tạo thành muối mới và giải phóng khí h2 giai thik là vi zn co độ hoạt động hóa học mạnh hơn h2,nên đẩy h2 ra khỏi dd axit :noel2 ( ph.trình 2 tương tự fe có độ hoạt đông hóa học mạnh hơn cu nên đẩy cu ra khỏi hỗn hợp đồng sun phat tạo thành lớp đồng bám vào đinh fe phương trình 3 thì tương tự thế đấy

cho em hỏi bài này một chút hỗn hợp X gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O. Hòa tan X bởi dd chứa 6a+2b+2c mol HNO3 thu dd Y. Sau đó cần thêm bao nhiêu mol bột gì vào dd Y để thu Ag tinh khiết. Hiệu suất phản ứng là 100% giải chi tiết giúp em. thanks nhìu