Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

em đang cần một số công thức toán 12 để áp dụng làm các bài tập có liên wan đến lượng tử và về phóng xạ… ( log lg ln lim…?) mọi người giúp em với :sep (

trùi, cái này thằng cu ko mượn được cuốn Toán 12 nào ư !!! Nói thằng gold ấy ! nó đưa cho !!! Cái này tự đọc đi, thì thu hoạch được nhiều hơn là anh em trên đây giúp !!! :nguong (

theo em thì câu này cho vào mục kiến thức căn bản là đúng vì phổ thông có thể trả lời cái này rồi mà… sẵn nói về Au cho em hỏi tiếp câu này có lẽ mới là của đại học T_T nhận biết sự tồn tại của ion Au1+ và Au3+ trong hỗn hợp gồm ion Cl- NO3- và Pt4+ :sacsua ( và chắc chắn phải có Au thả vào ban đầu :batthan (

BM nói về màu sắc thì đúng rồi. Còn khi hơ nóng thì Thịnh ko nghĩ vây. Đơn giản là khi hơ lửa thì Hg bay hơi do có nhiệt độ sôi thấp mà Cho nên sẽ chỉ còn lại Au thôi (không phải là tách ra đâu nha :)) Nhưng cái quan trọng mà mình muốn hỏi là cơ chế :frowning: BM giải thích bằng cấu trúc thì nghe hợp lí hơn cả

Dạ em ccó vài lời với nó :)) Mấy cái mà nó nói(Log,lim,ln… ) là lớp 11 anh à :)) Chỉ có đạo hàm(lop 12) là có dùng tới trong động học,nhưng cũng chả thấy bài tập về dạng đó nhìu ^:)^

Trên đây có nhiều công thức toán lắm. Bạn xem có dùng được không:

http://math2.org/

http://personal.jccmi.edu/BaarsonMonaG/Formulas%20and%20Notes%20and%20Review%20Sheets%20and%20Graph%20Paper/Math120,131,140FormulasRevisedFL04.htm

Chúc may mắn!

Em có hai chiện muốn hỏi một câu của hạt nhân và một câu hoá cơ bản 11( lâu wá không học lại phần kim loại nó quên mà coi sách tìm không thấy)

  1. Thứ tự phản ứng của dãy Uran 238 tới chì Uran 206 ( theo kiễu alpha hay beta chỗ nào)
  2. Có phải kim loại nào có thế điện cực lớn hơn sẽ tác dụng với acid trước không :yeah (

Nếu E của kim loại nào nhỏ hơn thì sẽ tác dụng với acid trước, giải phóng H2 chứ, sao lại lớn hơn được (nói chung deltaE của thằng nào lớn hơn thì ưu tiên phản ứng trước)

THẦY ĐÀO ĐÌNH THỨC Bảo thế này… khi ở trạng thái tĩnh thì photon ko có trọng lượng còn khi chuyễn động có trọng lượng được tính bởi hệ thức toán học nào đó…

Cần nói rõ thế điện cực ở đây là thế oxi hóa , tức là xảy ra wá trình M (n+) + ne -> M Nếu thế oxi hóa càng nhỏ , tính khử của kim loại càng mạnh. Và hiển nhiên càng dễ tác dụng với axit Tóm lại , thế oxi hóa càng nhỏ ( thế khử càng lớn ) thì càng dễ tác dụng với axit ( Tất nhiên phải xét trong trường hợp phản ứng xảy ra , nếu ko xảy ra thì xét khả năng phản ứng làm chi )

Tầng ô-dôn thủng to 14:31’ 24/10/2006 (GMT+7)
Kết quả đo đạc của NASA mới công bố cho biết, lỗ hổng tầng ô-dôn ở Nam cực đã lớn tới mức “gần như không còn tầng ô-dôn nữa”…

Lỗ hổng tầng ô-dôn. (Ảnh minh họa từ internet)
TTXVN dẫn nguồn tin từ báo “Thế giới” (Đức) số ra ngày 23/10 cho biết, lỗ hổng tầng ô-dôn ở Nam cực đã mở rộng tới 27,5 triệu km2.

Đây là mức lớn nhất được ghi nhận từ trước tới nay.

Số liệu nói trên là kết quả đo đạc mới nhất của Trung tâm Bay vũ trụ Gốt-đát (Goddard) thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).

Bằng việc quan sát và đo đạc từ vệ tinh liên tục từ ngày 21-30/9, theo mô tả của NASA, ở độ cao từ 13-21 km trên bầu trời Nam cực, lỗ hổng ô-dôn đã lớn đến mức gần như không còn tầng ô-dôn nữa.

Diện tích lỗ hổng này tương đương diện tích của nước hai Nga và Mỹ cộng lại.

Theo các nhà khoa học, cho dù lượng hóa chất phá hoại tầng ô-dôn đã giảm dần kể từ năm 1995, nhưng cũng phải sau hơn nửa thế kỷ nữa, tức vào khoảng năm 2065 lỗ hổng tầng ô-dôn mới có thể được phục hồi toàn toàn.

Lớp ô-dôn càng mỏng thì lượng tia cực tím từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất sẽ càng tăng lên và ở một lượng nhất định sẽ gây tổn thương da, mắt… ở người và phá hủy hệ thực vật.

Ngoài hòa tan vàng thì thủy ngân còn hòa tan rất nhiều các nguyên tố khác. Đồ thị sau cho thấy độ tan của các nguyên tố trong Hg.

Để hòa tan được thì deltaG của quá trình hòa tan phải âm. deltaG gồm 2 phần, deltaH hòa tan và deltaS hòa tan. Quá trình hòa tan thì deltaS luôn luôn dương, phần đóng góp này vào deltaG luôn luôn âm (vì deltaG=deltaH-T.deltaS). Ta chỉ còn quan tâm đến deltaH hòa tan thôi.

DeltaH hòa tan gồm 2 phần, năng lượng phá vỡ mạng tinh thể vàng (>0) và năng lượng solvat hóa (<0, có thể là hợp kim, alloy hay hợp chất liên kim loại, intermetallic compound). Tùy thuộc vào độ lớn của 2 giá trị trên mà deltaH có thể dương hoặc âm. deltaH hòa tan cho các nguyên tố càng âm thì càng hòa tan nhiều trong Hg. Hình dưới thể hiện giá trị deltaH hòa tan cho các nguyên tố, cả thực nghiệm lẫn tính toán.

Ta thấy đối với Au, deltaH dương, nhưng giá trị nhỏ, không thể vượt quá T.deltaS, nên deltaG vẫn âm. Nên Au vẫn tan được trong Hg, tuy nhiên tan ít hơn các nguyên tố khác nhu kim loại kiềm…

Cần lưu ý sự khác nhau giữa hợp kim và hợp chất liên kim loại. Trong hợp kim có thể hoặc ko có tương tác giữa các nguyên tố, nhưng trong hợp chất liên kim loại (intermetallics) thì chắc chắn là có tương tác. Đối với thủy ngân, thì thường thấy là hình thành intermetallics.

Một số tính toán lý thuyết cho intermetallics của Hg và tương tác vân đạo giữa Hg-Au:

De là năng lượng liên kết, Re là chiều dài liên kết, w là tần số dao động.

Nhưng hiện nay, mình nghe nói các nhà khoa học đã tìm ra cách khắc phục những điều trên rồi. Nhưng đó chỉ mang tính nhất thời, không mang tính lâu dài được!

:water ( Ai hãy cho em biết cơ sở của cái gọi là thuyết biễn e :chuiboi ( vì em thấy nó chí giải thích được một số hiện tượng mà hầu như các hiện tượng này đều của kim loại :ungho ( …

và thêm câu này nữa… Cơ sở của CƠ CHẾ phản ứng là gì… vì em thấy hầu hết các cơ chế chỉ mang tính tượng trưng để xác định bậc phản ứng… hoặc giải thích các quá trình tạo ra sản phẩm trung gian mà thôi

Đọc được các pp dùng để nghiên cứu cơ chế pư ,post lên cho chú em xem chơi: -Động hóa học -Hóa lập thể -Dùng đồng vị đánh dấu -Dùng hịu ứng đồng vị -quang phổ để nhận biết sản phẩm trung gian Còn níu muốn tìm hỉu sâu hơn thì trình anh có hạn :treoco (

longrai nói ngược rùi nhé ! Trong thực nghiệm, người ta xác định bậc phản ứng, sau đó mới suy diễn, suy luận logic để ra được mechanism, tất nhiên yếu tố động học cũng chỉ là một phần thôi ! Để ra được một cơ chế hoàn chỉnh đôi khi các bro phải làm qua tất cả các phương pháp như thằng gold vừa nêu ! Nói chung, cơ chế là một sản phẩm do chính sự suy luận logic, sự suy luận này được dùng đi dùng lại trên một hệ thống lớn các phản ứng, và đều phù hợp tốt với thực nghiệm ! Từ đó dần sẽ hình thành mô hình phản ứng ! Và tiếp theo sẽ thành thuyết, định lí, định luật…

Ai hãy cho em biết cơ sở của cái gọi là thuyết biễn e vì em thấy nó chí giải thích được một số hiện tượng mà hầu như các hiện tượng này đều của kim loại

Thuyết sea of electrons sẽ bao gồm các luận điểm quan trọng sau nhé:

+Trong mạng lưới tinh thể, các nguyên tử kim loại share electron hoá trị của nó để trở thành ionic. Nhưng khác biệt trong matallic bond chính là sự share electron ko phải cho một nguyên tử nào khác theo mô hình valent bond, mà nó share cho tất cả các nguyên tử, đây chính là tiền để để hình thành electron gas

+Electron gas có thể tưởng tượng như là một chất keo để kết dính các ionic cation in crystal lại với nhau. Chẳng hạn như Na: 1s2 2s2 2p6 3s1. Mỗi Na metal sẽ share ra 3s1 electron, và trở thành ionic, các cationic này nằm trong sea hay gas of negative charge !

+Vậy, nếu hình thành sea of electrons rùi thì sự khác nhau giữa mỗi metal là gì ! Như ở trên, ta đã thừa nhận rằng các nguyên tử share valent electron của nó, những electron này sẽ hình thành electron gas hay sea of electrons, chính sea này đóng vai trò chất keo, kết dính các cationic lại gần nhau hơn, và khi lập ra mô hình thì ta cũng thừa nhận thêm một điều là các cationic này có dạng hình cầu (spherical), đó cũng là luận điểm của ionic bond. +Một ví dụ để ta thấy rõ sự khác nhau giữa hai liên kết, đó là trong Cu metal và NaCl: Electron density map of copper

Electron density map of NaCl

Nhìn vào hình trên, ta cũng có thể thấy rất rõ sự khác nhau về độ chặt khít các cation, chính sự khác nhau này dẫn đến một loạt sự khác nhau trong tính chất vật lí ! :hocbong (

Cái này hơi bị hay !!! :chaomung

[FLASH]http://www.matse.psu.edu/matse81/Spring_2004/Animations/ChemBondsF.swf[/FLASH]

Mấy anh cho em hỏi tí nhé! Trong mấy bài về “Động học”, em thấy người ta thường dùng một chất để làm chuẩn độ để đo nồng độ của chất khác. Vậy ý nghĩa của chất chuẩn độ ấy là gì ? Cụ thể em có bài tập sau :

Động học của phản ứng thủy phân este metyl trong môi trường axit HCl 0.05 M được nghiên cứu ở 25ʕC bằng cách “chuẩn độ” 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dd NaOH ở từng thời điểm t, sau đây là kết quả :

t[phút]                 0           21        75        119         ∞

V-NaOH [ml] 24.4 25.8 29.3 31.7 47.2

Xác định bậc của phản ứng , hằng số k của phản ứng ở và Ϫ !..

Em không biết là cái chuẩn độ đó dùng để làm gì cả ???

Nghe bảo rằng Oxi trong các hợp chất Na2O… mang điện tích hiệu dụng là -1 ( cái này chỉ có sách của Cao Cự Giác viết) /// thực hư thế nào mong mọi người nói giúp :spam (