Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Mình có một chuỗi super baz như sau, nhờ các bạn giúp mình sắp xếp theo độ mạnh và cách xác định tính baz RbNH2/A1203 KNH2/A1203 CaO MgO CsOH/A120 KN03/A1203 RbOH/A1203 KOH/A1203 K/A1203

hex-1-en +kMnO4 =??? help me!!! :vanxin(

CH3_CH2CH2CH2CH2=CH2+KMnO4 +H2O->C4H9CH2OH_CH2OH+MnO2+KOH(moi truong bazo) moi troung ãit ra C4H9COOH+HCOOH

Các pác cho em hỏi cái này tí:CO,O3,NH4+,NO3- cái nào cóa liên kết phối trí vậy.Và các pác cóa thể giải thích choa em rõ hơn về liên kết phối trí với.Em cóa học wa cái nài nhưng ko bit cách xđ cái nào cóa liên kết phối trí cả,các pác chỉ em với :mohoi ( :mohoi (

nhờ các anh chị giúp tìm vài phản ứng lạ và khó , cùng với màu của vài chất nhé ! :quatang( em tìm được vài cái :
Pd+CO+H2O->PdCl2+CO2+HCl FeSO4(20%)+NO->Fe[NO]SO4

MỌI NGƯỜI CHO EM HỎI VÌ SAO AXIT NITRIC LAI BỐC KHÓI VÀNG VÀ BỐC KHÓI TRANG?KHI NÀO THI CHO NO2 TAC DỤNG VỚI H2O SE TẠO THÀNH HNO2? TUẦN TỚI EM PHAI TRA LỜI RỒI,XIN MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ

HNO2 ko bền , để thu đc HNO2 khi cho NO2 tác dụng với H2O thì huynh có thể xem qua PT sau NO + NO2 + H2O = 2HNO2 Do dưới ánh sáng 4HNO3 <-> 4NO2 + 2H2O + O2 nên bốc khói vàng :it ( Nhưng còn cái bốc khói trắng thì em chưa có nghe :thandie ( Huynh nào biết cái vụ khói trắng chỉ em luôn :smiley:

ko hỉu sao bài này tớ làm ko cần đến 1 dữ kiện đề bài như sau nung 1 hỗn hợp hidrocacbon X mạch hở và hiddro trong bình kín dung tích ko đổi đưa về nhiệt độ lúc trước phản ứng thấy áp suất sau =1/3 trước biết sản phảm đem đốt thu 4.4 g Co2 và 2.7 gam H2O :bepdi(

mình còn câu hỏi hữu cơ nhỏ và vui đố ai biết cùng số nguyên tử C nhưng ankan , anken.ankin theo thứ tự khi đốt có tỏa ra giảm dần nhưng ngọn lửa của chúng thì ankin mãnh liệt nhất sau đó đến anken rồi mới đến ankan

NO2 màu nâu đỏ chứ ! hôm gì trong phìng thí nghiệm anh cho miếng đồng nhỏ và cho HNO3 đặc có khí nâu đỏ ( như màu da cam bay ra) cô giáo chạy mất học sinh tưởng là nổ chạy toán loạn cả nên mình cũng chưa bao giờ thấy AXIT NITRIC LAI BỐC KHÓI trắng cả chỉ có HCl và NH3

số nguyên tử C nhưng ankan , anken phản ứng cháy là một loại pứ mà các chất có thế nă cao đều chuyển thành các dạng có thế năng cực tiẻu là CO2 và H2O mọi người thường cho rằng càng nhiều H thì cháy càng mạnh thực ra ko phải phần năng lương chền lệch chíng là nhiệt tỏa ra ta thấy rằng các anken,ankin chứa lk pi xen phủ kém >>thế năng cao hơn so với lk xm:) ở ankan >>>>tính cùng số C thì ta có kết luận như bạn trên :cool ( :leuleu (

Khi mới khui chai acid nitric đậm đặc còn nguyên niêm phong và gần như không màu do mới xuất xưởng và không tồn trữ trước đó quá lâu, quan sát kỹ trên miệng chai acid trong vài phút đầu tiên sẽ có hơi ẩm mờ mờ nên chắc tưởng lầm là khói trắng. Hổng biết có phải do hiện tượng tượng hidrat hóa đối với các acid đậm đặc? Hay là do chỉ một lượng nhỏ khí NO2 thoát ra cùng với hơi nước.

Để lâu hơn sẽ thấy khói vàng nhạt (NO2) do hiện tượng phân hủy acid nitric mà mọi người cũng đều biết. Khi sinh ra nhiều NO2, màu khói vàng sẽ chuyển sang nâu. Nếu khui ra chai HNO3 thấy khói nâu bốc nghi ngút có nghĩa chai acid đó đã tồn kho quá lâu rồi và nên bỏ đi cho rồi, nếu vẫn muốn lấy làm phản ứng thì phải trừ hao thêm lượng acid đã phân hủy. Nhưng nếu muốn thực hiện phản ứng nitro hóa, thì nên khui chai mới và tuyêt đối không dùng chai quá cũ vì lượng nước sinh ra (do phân hủy HNO3) đã quá nhiều trong chai và làm giảm hiệu suất phản ứng đáng kể. Có làm chỉ bực mình, tồn thời gian và hóa chất mà thôi vì hiệu suất phản ứng quá thấp.

Do các acid nhập về VN thường phải đi bằng tàu biển nên mất vài tháng đến cả năm, nên khi nhận được chai HNO3, thường chúng chuyển sang màu vàng. Nếu nhập bằng đường hàng không, sẽ thấy chai acid có màu khác hẳn. Gần như trong suốt đến tuyệt vời.

Em có thể tìm hiểu thêm thông tin về acid nitric trong wikipedia hoặc wapedia

http://wapedia.mobi/vi/Axit_nitric

ý mình hỏi là tại sao lại có sự ngược đời vì khi ngọn lửa mạnh hơn mà nhiệt lượng lại nhỏ hơn cơ !

Phản ứng 1 viết sai rồi, phải là PdCl2 + CO +H2O —> Pd + CO2 + 2HCl Pứ này dùng để nhận biết sự có mặt của CO trong khí vì tạo ra kết tủa của các hạt Pd rất nhỏ màu đỏ đậm.

các bạn cho tôi hỏi tại sao thế điện cực của Liti âm hơn của Natri, nhưng tính khử của Liti (theo bảng tuần hoàn) thì lại thấp hơn Natri vậy. các bạn cố giúp mình nhé (càng sớm càng tốt) xin cám ơn rất nhiều

tính khử kém là do bán kính nhỏ của Li nên cho elec khó khăn thế điện được giải thích một cách tương đối do nhân Liti ít proton hơn nên năng lượng hợp thành nhỏ ai có cách giải thích cặn kẽ hơn thì post cho mình tham khảo với nha

các bạn cho mình hỏi. tại sao ozon nặng hơn nước như sao ozon lại bay lên bầu khí quyển ???

Help…!Có ai biết phương pháp tăng giảm khối lượng không? Chỉ mình với!!! :nhacnhien

mình nghe nói có chuyện trộn lưu huỳnh với muối Iốt theo một tỉ lệ nào đó thì nổ, vậy vụ đó có thật ko và tỉ lệ đó là bao nhiu?

có tác dụng ở điều kiện thường chỉ cần H2O2 đậm đặc là đủ