Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

Ko phải mình photon mới ko có trọng lượng với điện tíchđâu,còn một số loại hạt cơ bản khác cũng ko có(như nơtrinô) đó ku!! Thêm nữa,em nói các phản hạt triệt tiêu nhau là ko chính xác,phải nói rõ ra là hạt với phản hạt.!! Lưỡng tính sóng hạt là tính chất của mọi hạt cơ bản chứ ko riêng jì photon,mún biết tại sao search trên google mà đọc!! :matkinh ( :nhamhiem :ungho ( :lon ( :bepdi(

Về lĩnh vực hạt cơ bản quark “khó nhai” này xin phép giới thiệu các bạn Tiến sỹ Đàm Thanh Sơn đang là GS tại ĐH Washington là một chuyên gia nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực Lý thuyết Siêu dây.

Từ nhiều năm anh thường về Việt Nam tham dự Rencontre du VietNam tổ chức bởi GS Nguyễn Văn Hiệu và GS trần Thanh Vân.

Các bạn đọc tin ở đây http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=92330&ChannelID=7

Và nhất là cuộc phỏng vấn, rất là thẳng thắn: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=44392&ChannelID=3

1 chén Hg có thể làm tan được 1 chiếc nhẫn vàng 9999 2 chỉ. Nếu cho ít Hg thì Au sẽ chuyển thành màu bạc. Đem hơ lửa thì sẽ trở lại màu vàng Tại sao Hg lại có thể làm được điều đó? Mình thấy trong tài liệu VC của cô Kiều Xuân có nói tới hỗn hợp hỗn hống. Mình nghĩ chắc chắn có liên quan tới cái này. Ai biết giải đáp dùm nha :nhau (

Xin nhắc lại là mình thắc mắc về CƠ CHẾ !!! :vanxin(

Cho vào Hg… Hg có tính khử khữ Au thành Au3+~~> nó tan ^ ^

hè hè… Qui tắc bát tử có hạn chế với rất nhiều chất… vậy thì có pp nào giúp mình nhận dễ dàng một thằng không theo qui tắc bát tử hông? VD nhìn dzô Al biết ngay nó có hoá trị ba… với liên kết cộng hóa trị~~ nó chĩ có 6 e ngoài cùng… chẵng bền tí nào ~~ có thể trùng hợp (VD AlCl3 —> Al2Cl6) :lon (

Theo mình thì qui tắc bát tử quá cổ lổ rùi, nếu longrai muốn học chắc để sau này học lên cao thì nên học bắt đầu từ những thuyết “ít cũ” hơn !!! Như VESPR chẳng hạn ! Còn nếu muốn thấy ngoại lệ của qui tắc bát tử thì hầu như những thằng thuộc chu kì 3 trở lên đều có ngoại lệ !!! thế nhé ! :ot (

sẵn anh nói đến VESPR… em cũng học nó rồi… cái đó người ta cho vào phổ thông mà… cho em chút thắc mắc luôn Với cái mô hình đó vì sao có thể dựa vào số cặp electron riêng mà làm thay đổi trạng thái hình học của các pt thường là lai hoá sp3d là thấy rõ nhất ^ ^ trong khi có những bt thì các cặp e không liên kết đó nó chỉ ảnh hưởng có tí tẹo đến cái góc liên kết thôi mà… có điều gì VÔ LÝ and lời nói BỊA có lý ở trong đây không???

Em hỏi chung chung quá, vấn đề là VSEPR là mô hình fix của VB, nó chú ý hơn đến các lone-pair, và tương tác giữa các valent bond, như thế sẽ đưa ra mô hình phân tử chuẩn hơn !!! VB thực chất chỉ là mô hình lý tưởng, VSEPR thực tế hơn ! đưa ra trường hợp cụ thể rõ ràng rồi thảo luận !!!

:quyet ( nào nào anh em thầy cô trong chemvn ta hãy giúp thằng bé longraihoney nào :cool ( Có quá nhiều đại lượng hoá học em không biết rõ đơn vị hay là các dạng đơn vì khác nhau của cùng một đại lượng hoá học :nhanmat(

      Vì dụ như nuclêôn ~~ là cái gì em không hề được biết hay là những đơn vị hàm sóng... hix ai có bảng SI ^ ^  :leuleu (  cho em thì tốt quá

Nucleon là 1 tên gọi các hạt tạo thành Hạt Nhân ( theo ttvn là thế ), chủ yếu là gọi chung Proton và Notron ~~> Làm gì có đơn vị ở đây? Đơn vị hàm sóng thì chú mày đã học về Toán tử , Ma trận… gì đâu mà hỏi??? Còn mấy cái nên tìm hiểu là : Áp suất , Nồng độ , Nhiệt độ , Khối lượng riêng , Nhiệt Dung , Nhiệt lượng… ( anh BM trả lời thoải ^^ )

Chú vui quá : Au –> Au3+ thế Hg nó thành cái gì ^^???

nuclêôn là một đơn vị đó anh… nó dùng trong công thức E=mc^2 đó không phải là hạt đâu ^ ^

Thì nó ra cái này nè Au + Hg = Ag + Hu Mấy cái kia chắc các bạn biết rùi phải ko Còn Hu là khóc khi vàng chảy ra đó

Thực ra, hệ SI cơ bản chỉ gồm 7 đơn vị thôi, đó là: chiều dài (m), khối lượng (kg), thời gian (s), cường độ dòng điện (A), nhiệt độ nhiệt động (K, chứ k phải độ C đâu nhé), lượng phân tử (mol) và độ truyền sáng (candela).

Các đơn vị khác (trong hệ SI) đều có thể tính đc từ 7 thứ nguyên cơ bản này do đó hình thành thêm nhiều đơn vị SI suy rộng :nhamhiem; như là: tần số (Hz=1/s), hiệu điện thế (V=W/A=m^2·kg·s^-3·A^-1)
điện trở (OhM=V/A=m^2·kg·s^-3·A^-2) …

Em muốn nó về hàm sóng nào, phải nêu cụ thể thì mới giúp đc chứ…

Đơn vị phải hỏi trong từng trường hợp cụ thể chứ, nhiều thứ nó có sự thay đổi qua lại giữa những dơn vị Pác hỏi thế em biết em chít liền!!!

Mình chưa thấy ai viết phản ứng giữa Hg và Au cả. Không biết mình có gi sai ko? Hơn nữa minh cũng thắc mắc là tại sao khi hòa tan Au roi, thi nhiet của quá trình lại không thay dổi deltaH=0? Ma như lỏngaihoney noi hg có tính khử nó khử vàng thi làm sao số o xi hóa của vàng tang từ 0 lên +3 đươc. Như vậy ko lẽ Hg giảm số o xi hóa từ 0 xuống -…?? có gì sai xin các ban ỏ wá cho nhe

Vàng tan trong thuỷ ngân khồng phải là phản ứng gì cả , đơn giản là chúng tạo với nhau hỗn hống. trong hỗn hống , kim loại vẫn giữ được tính chất như ở trạng thái tự do , nhưng hoạt tính của nó giảm đi ( sự tạo thành hỗn hống làm giảm hoạt tính , giống như sự pha loãng )

Nhưng làm sao lại tạo được hỗn hống thế anh :slight_smile: Có thề giải thích rõ hơn được ko ạ :smiley:

Hic,bó tay zới thằng ku ! VSEPR mà dám bảo là cho vào phổ thông à :danhnguoi Tất cả các thuyết đều được người ta nghĩ ra để giải thcíh thực nghiệm thôi! Đương nhiện cái nào cũng có sơ hở !Ví dụ,níu người ta hỏi :dùng mô hình VSEPR để dự đoán dạng hình học và góc liên kết của H2S ! Thì có mà điên à!Níu tính theo cái công thức zìzì đó,thì ra được H2S có dạng góc,góc lien kết bé hơn 109độ 28’ 1 chút! Rồi,die!

Trong khi H2S dạng góc,góc lien kết khoảng 92 độ!

Sãn đây em đưa ra thằng này :Tại sao XeF4 lại có dạng tháp vuông :noel3 (