??? cho H+ đâu nhận H+ đâu chỉ cụ thể cho mình dc ko.
Nh4+ ----> nh3 + h+. Rcoo- + h+ ----> rcooh.
(quái lạ, không viết hoa được à @@)
chất nì hoàn toàn lưởng tính vì nó có thể tác dụng với acid và base như kuboy nói…:24h_094:
cho em hỏi iso và neo trong hoá hữu cơ là gì? và một số ví dụ minh hoạ về iso và neo ở ankan, anken, ankin.
có bao nhiêu pp tim công thức phân tử HCHC nhỉ? Các bạn cho mình bít dc ko?
Đây là 4 file bài giảng về tìm CTPT hợp chất hữu cơ. trong đó tổng hợp tất cả các cách giải … bạn có thể download tham khảo wa!!!
Iso là một danh pháp ít dùng, có nghĩa là có nhóm Me ở C2: Chẳng hạn CH3 - CH(CH3) - CH3 (isobutan) , CH3 - CH(CH3) = CH2 (isobutilen) hoặc CH3 - CH(CH3) - C (nối ba) CH (isopentin)
Neo cũng đang dần được thay thế, ý của nó là có 2 nhóm metyl nhánh ở cacbon thứ hai, chẳng hạn CH3 - C(CH3)2 - CH3 là neopentan…
Mình thấy có nhiều bạn vẫn chưa thật sự hiểu rõ về hai khái niệm này nên mình bàn thêm tí về nó nha.
1.Đồng đẳng:
Hiện tượng các chất có cùng công thức tổng quát,cấu tạo hóa học tương tự nhau nên tính chất hóa học tương tự nhau nhưng trong thành phần phân tử hơn kém nhau một số nhóm nguyên tử(như -CH2-,-CH=CH-,…)
2.Đồng phân:
Hiện tượng các chất khác nhau nhưng có cùng CTPT.
Ta thấy hai khái niệm hơi khác so với khái niệm cũ nên nhiều bạn cảm thấy thế nào ấy nhưng nó rất đầy đủ,giúp chúng ta hiểu rõ hơn một số vấn đề.Ví dụ:
.CH3-(CHOH)-CHO và CH3-(CHOH)2-CHO có là đồng đẳng của nhau không?Rõ là đồng đẳng của nhau nhưng có hơn kém nhau nhóm -CH2- đâu!
.propin và but-2-in có tính chất hóa học giống hay khác?Chúng có là đồng đẳng của nhau không?Nếu không thì là gì của nhau nhĩ?Chắc là cùng dãy đồng đẳng rồi tuy propin có liên kết 3 đầu mạch có pư thế nhưng những tính chất chung khác vẫn tương tự như but-2-in.
.Pentan và 2-metyl-propan cũng là đồng đẳng của nhau nhưng nhiều bạn cho là cấu tạo một đằng mạch thẳng một đằng mạch nhánh nên không là đồng đẳng được.
Mọi khái niệm không phải lúc nào cũng tuyệt đối.Hidro không là kim loại nhưng tại sao lại xếp vào nhóm IA?
Một vấn đề chừng như đơn giản nhưng vì hiểu không kỹ dẫn đến sai lầm phải không các bạn.
:24h_025:
Th ko theo maccopnhicop: CF2=CH-CH3 + HCl => CF2Cl-CH2-CH3
CF2=CH-CH3 + HCl => CF2Cl-CH2-CH3
Mặc dù F có độ âm điện mạnh nhưng là hút cảm ứng và đẩy liên hợp. Cặp e tự do của F làm bền cation trung gian. Thế nên trường hợp này vẫn gọi là tuân theo luật.
Nhìn về mặt tổng quát thì, trong AE, cation trung gian nào bền hơn thì ưu tiên phản ứng theo chiều đó.
À mình hiểu rồi,có phải bạn muốn hỏi tại sao trong phân tử buta-1,3-đien ở cacbon C1 mang điện âm và C4 mang điện dương không?Nếu đúng như vậy thì mình nghĩ là trong hệ liên hợp đó có sự chuyển dịch electron nhưng trong phân tử không phân cực đâu.Trừ khi ta gắn một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có hiệu ứng I hoặc C.Buta_1,3_đien chỉ phân cực khi đưa nó vào môi trường phân cực(dung môi phân cực,điện trường). Trong một số pư người ta viết phân cực được hiểu là do môi trường mà thôi.
Công thức cấu tạo của C2H4O2 ở PTTH chỉ có 2 dạng: đồng phân axit và este Đồng phân axit: CH3COOH Đồng phân este: HCOOCH3
nó xoay cấu hình trong lúc thế SN R-OTs -> CH3COO-R do Ts-Cl ko làm đứt lk C-O trong ancol , vì thế tosylat sinh ra phải có cùng cấu hình với ancol ban đầu.
Qua bao ngày dài miệt mài vẽ hình… các đồng phân, cuối cùng thì “BẢNG THỐNG KÊ ĐỒNG PHÂN” của Hội học sinh Long Mỹ chúng mình cũng đã hoàn thành. Nay mình xin đưa lên để các bạn, quý thầy cô quan tâm cùng tham khảo và góp ý kiến. Có một điều các bạn cần chú ý: mình chỉ là một học sinh của truòng THPT nên trình độ có giới hạn, không thể tránh khỏi các sai sót trong bảng. Do đó, nếu phát hện chỗ sai bạn cứ sửa chữa, và liên hệ với phuongvanmai@gmail.com để mình biết mà chỉnh lại. Mong nhận được thêm sự giúp đỡ của các thầy, cô, anh, chị sinh viên hay các bạn học sinh chuyên về hóa để có thể hoàn thiện bảng thống kê này. Hiện giờ mình có ý tưởng thêm vào phần hình vẽ kết quả để người xem tiện tra cứu nhưng không có thời gian, hy vọng mọi người sẽ giúp hoàn thành nốt phần còn lại [RIGHT]Long Mỹ học sinh hội (hệ Kim Mỹ) Hội phó Nguyên Nhi[/RIGHT] Download http://www.mediafire.com/?iujlyjqq2yu
Axetilen tác dụng với KMnO4 tạo ra sản phẩm gì vậy các bạn Viết giúp mình cái phương trình hoá học này đi
C2H2 + KMnO4 + H2O –> (COOH)2 + MnO2 + KOH C2H2 + KMnO4 –> (COOK)2 + MnO2 + KOH + H2O
à cho mình hỏi luôn có phải là nếu trong môi trg H20 thì sản phẩm là -COOH còn trong môi trường H+ là COOK ko ?
Mọi người cho em hỏi là làm sao để nhận biết được 3 đồng phần của xilen ko , chúng có nhiệt độ sôi rất gần nhau :4:
Oxi hóa tất cả lên bằng KMnO4 rồi phân biệt bằng nhiệt độ sôi của sản phẩm ấy.
Vậy còn phương trình tổng quát? Có phải:
CnH(2n-2) + KMnO4 ----> KOOC-COOK + MnO2 + KOH + H2O
và
CnH(2n-2) + KMnO4 + H2O ----> ?