Lý thuyết hóa học phổ thông

Cái này là do dựa trên những kết quả phân tích về quang phổ, người ta sắp xếp các ligand theo thứ tự làm tăng dần năng lượng tách tinh trường

  • Trường yếu: I- < Br- < (S)2- < SCN < Cl- < (NO3)- < F- < (OH)- < (C2O4)2- < H2O <
  • Trường tr.bình: < NCS < CH3CN < py< NH3 < en < bipy < phen <
  • Trường mạnh: < (NO2)- < phosph < CN- < CO

Bạn phải xác định chính xác nhiệt độ dưới 600 mà O2 đẩy được Cl2 ra là bao nhiu độ chứ? Như thế thì mới tính được delta G - năng lượng tự do Gibbs. Nghe giang hồ đồn đại rằng hình như delta G < -7 kcal thì p/ứ xem như xảy ra hoàn toàn?! bạn thử tính lại xem sao nhé. Chúc bạn may mắn! Thân!

*Hợp chất phối trí thường được gọi theo thói wen là phức chất - có rất nhìu quan điểm —> nhìu định nghĩa. Theo định nghĩa phức chất mà mình được học (thiết nghĩ cũng khá đơn giản và dễ hỉu): +Phức chất là sàn phẩm của p/ứ acid-base theo quan điểm Lewis. +Acid là 1 NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM (NTTT) có các vân đạo hóa trị trống (có khả năng nhận điện tử) +Base là CÁC TIỂU PHÂN có điện tử hóa trị tự do gọi là ligand - phối tử (L) (có thể cho vào các vân đạo trống của NTTT)
+Liên kết giữa NTTT và L là liên kết phối trí (cộng hóa trị cho nhận), năng lượng lk ko cao —> dễ cắt đứt —> fức fân ly 1 fần hay hoàn toàn ở điều kiện thường +Số phối trí lớn hơn hóa trị của NTTT *Để xác định điểm khác nhau giữa fức với các chất thông thường thì bạn dùng các điều kiện định nghĩa của fức chất mà mình đã nêu để xét. Chúc Bo vui! Thân!

Oạch, bạn vẫn chưa hiểu sao? Mình chỉ đang xét các yếu tố nhiệt động học thôi. Thế này nhé: cái phản ứng ở pha khí đó thì tại 600 độ C có dt:) G = 0 , dưới 600 độ C thì dt:) G < 0 nên ở dưới nhiệt độ này thì O2 đấy đc Cl2, và nếu xét cái pứ mà Cl2 đẩy O2 đó thì tại nhiệt độ thường 25 độ C lại cũng có thể xảy ra đc, mà 25 độ ko phải dưới 600 rồi à!

Mình nghĩ câu này hỏi về tốc độ, không phải hỏi về cân bằng nên áp suất sẽ là yếu tố không ảnh hưởng, câu b đúng

Mình thấy nó đâu có gì đối nghịch đâu, hai phản ứng này thực chất có thể quy về 1 là phản ứng thuận nghịch, thay đổi chiều khi bị tác động thôi? Những phản ứng như vậy nhiều lắm : Ag + O2 => AgO (nhiệt độ cao dưới 200 độ C) AgO => Ag + O2 (trên 200 độ C)

Bạn cho biết dung môi thì mới nói được cái nào mạnh hơn. Cái vụ này gặp 1 lần nên quen rồi. Có ai biết dùng dung môi nào để HCl có thể hòa tan được Cu tạo ra H2 không? ^^ :cuoimim (

Mình không nghĩ là tạo phức đâu bạn, mình nghĩ nó tạo một dạng muối TlO2- đó. Nguyên văn của dòng mình đọc được : “Tl(OH)3 có khả năng tan được trong dung dịch amoniac đặc nhưng Al(OH)3 thì không.”

  • E của bạn có fải là delta H ko??? delta G ko fải là yếu tố nhiệt động ư?! delta G = delta H - Tdelta S mừ!!! Mà bạn có nhầm lẫn ko? nhiệt độ giảm —> Tdelta S giảm (giá trị delta H bạn ko đề cập nên mình giả sử là đổi ko đáng kể, mặt khác delta H thường rất lớn so với delta S) —> delta G fải tăng chứ?! +Bạn ko hỉu ý mình gồi, delta G < 0 có nghĩa là p/ứ “được fép” xảy ra về mặt nhiệt động nhưng về mặt động học, SỰ VA CHẠM HỮU HIỆU mới quyết định fản ứng có xảy ra hay ko - giống như việc bạn xin fép bố mẹ đi chơi, bố mẹ cho đi nhưng bạn ko rủ được bạn bè tham gia cùng —> cuộc chơi vui dự định sẽ xảy ra giữa các bạn giờ đây ko thể xảy ra được nữa! Còn delta G < -7 kcal là mức bán định lượng mà người ta đề ra để bào p/ứ có hoàn toàn xảy ra theo 1 chìu hay ko?! —>Điều này có ý nghĩa ko nhỏ khi thực nghiệm điều chế chất (vì mình từng làm p/ứ có liên quan đến vấn đề này) và các yếu tố delta H, delta G, nhiệt độ liên quan mật thiết với nhau —> ko nên xé lẻ từng vấn đề ra mà suy nếu ko sẽ dẫn đến kết quả là thấy có điểm trái khoáy cho mà xem!
  • Đây là p/ứ oh-khử —> thường mang tính thuận nghịch và bị ảnh hưởng nhìu yếu tố nữa: nhiệt độ, xúc tác… --------------> Hóa học giống như cuộc sống vậy! Mỗi loại p/ứ có bản chất khác nhau, chịu sự tác động của nhìu tác nhân - có mối liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau —> kết quả khác nhau khi suy luận theo kiểu xé lẻ vấn đề! Chúc bạn sớm giải đáp được théc méc của bản thân! Khi nào clearly thì post lên share với nhé! Thân! (Còn ý kiến mình thì vẫn xoay quanh các luận điểm đã đề cập trong 3 bài post gần nhất liên quan dên topic này)

+Tl (Z=81):…5d10 6s2 6p1. Nếu ken có giản đồ biểu diễn biến thiên mức năng lượng của các vân đạo theo điện tích hạt nhân thì bạn sẽ dễ dàng nhận thấy các vân đạo của Tl hơi bị đồng năng —> khả năng tạo fức là ko nhỏ +Mình nghĩ ko tạo ra (TlO2)- đâu ken àh. Theo mình được bít thì Al(OH)3, Zn(OH)2 (có tính lưỡng tính rất rõ rệt, hơn hẳn Tl(OH)3) cũng chỉ tạo aluminate, zincate trong dd kiềm thui; dd NH3 đđ chỉ khoảng 35% —> đủ nhìu OH- để sinh ra (TlO2)- chăng?! Thầy cô ở trường mình bảo rằng thật ra ngay đến Al(OH)3, Zn(OH)2 khi trong dd kiềm cũng chỉ tạo fức hidroxo thui chứ ko tạo nổi aluminate , zincate như trong sách giáo khoa (cũ) và 1 số sách tham khảo cho THPT hay đề cập; muốn có aluminate, zincate thì trong kiềm nóng chảy mới có ken àh. +Đi từ ng/tố s, p đến ng/tố d có rất nhìu sự khác biệt lớn về lý tính cũng như hóa tính —> ken ko nên nghĩ Tl và các ng/tố cùng phân nhóm IIIA cũng có hóa tính giống như Al. Thêm e d vào là sinh ra nhìu chuyện rắc rối lém! Ko đơn giản đâu! Khi nào ken clearly this topic thì post lên share với a e nhé! Chúc ken vui! Thân!

Thế này là Ken chưa hiểu ý mình, vì sự mâu thuẫn ở đây là suy cho cùng là tại cùng 1 nhiệt độ mà cả 2 phản ứng ngược nhau đều có thể xảy ra chứ không phải là 1 cân bằng và xét ở 2 nhiệt độ khác nhau. Còn tieulytamhoan, mình đã nói rõ từ đầu là trong trường hợp này mình chỉ xét các yếu tố nhiệt động học chứ ko động đến yếu tố động học, trong đó 2 pứ tại cùng 1 nhiệt độ lại có 2 Delta G khác nhau.Mình đang cần giải thích sự khác nhau đó qua cách thực hiện pứ (1 cái là khí, 1 cái là H2O lỏng), mà cái này mình chưa giải thích đc nên mới post lên đây. :sacsua ( Chú thích thêm E ở đây là thế oxi hoá khử.

Nếu bỏ qua cơ chế mà tính theo yếu tố nhiệt động thì bi thấy hai trường hợp này là khác nhau mà. Trong dd luôn có năng lượng solvat hóa, yếu tố này bi nghĩ không nhỏ cho HCl tạo thành đâu. bi nghĩ vấn đề này cũng không khác gì sự khác biệt giữa hai thuật ngữ: tính kim loại và tính khử :eek:

Cái này em đang bí đao :mohoi ( . Anh nào pro Toán chứng minh hộ em mệnh đề này với : Với cùng 1 thể tích thì hình cầu có diện tích bề mặt nhỏ nhất :sep ( . ( cái này thuộc Hóa đó nhá em ko có spam :chaomung )

Thêm cái nè cho nó sôi nổi :tinh ( . 1/Giải thik tại sao các chất ít phân cực hay ko phân cực lại hầu như ko tan trong dung môi phân cực mạnh như H2O chả hạn :bepdi( . Nói rõ nha mọi người :matkinh (

2/ Quy luật Xemenchenko là cái chi thế :liduc (

Trong trường hợp này hóa học cũng áp dụng 1 câu thành ngữ dân tộc: “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”. Theo mình thì muốn tan tốt trong nước phải có tính ion cao —> độ phân cực của lk phải cao —> đpcm Các a e cho ý kiến thêm nhé! Thân!

Tại sao sục Cl2 vào dd KOH (có nhiệt độ nha) thì lại ra KCLO3 mà ko phải KClO2 hay KClO4 :die ( Giải thích về sự đậm dần về màu sắc của các Halogen từ F–>I Cảm ơn mọi người nhé :cuoimim (

-Vì KClO3 bền nhiệt động hơn 2 cái kia -Do mức năng lượng ánh sáng mà e cần để nhảy lên lớp trên giảm xuống.Từ F đến I thì năng lượng của các lớp e có sự chênh lệch giảm dần.

Bài đó trong SGK 11 các huynh à :mohoi ( . Chất điện ly " Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện ly " :yeah ( Pư Cl2 + Br2 có xảy ra không nhỉ ? Em tra bảng thế điện cực chuẩn thì không xảy ra , nhưng mờ em nhớ là Clo làm mất màu dung dịch Br2 cơ mà :danhnguoi. Anh nào có Handbook tra hộ em nhớ :hun (

tại sao ngườ ta lại dùng AgBr để dùng làm thuốc rửa ảnh ? Có phải vì nó nhạy với ánh sáng không các anh ? Nếu vậy thì tại sao lại không dùng AgCl? Theo em nghĩ thì do AgCl khi phân huỷ do td của ánh sáng , Ag hoá đen nên không thích hợp cho việc rửa ảnh chăng ???

không biết các bạn lấy thông tin “AgBr dùng làm thuốc rửa ảnh” ở đâu? Thực tế đó là một thông tin sai lệch vì AgBr là thành phần chính của lớp nhũ tương nằm trên phim (lớp nhũ tương này còn chứa một lượng nhỏ các thành khác như KBr, AuCl3,…). Khi chụp ảnh, phim lộ sáng, và AgBr bị phân hủy (tùy thuộc vào cường độ ánh sáng, bước sóng ánh sáng chiếu vào).

vì AgBr nhạy cảm với ánh sáng nhất (vùng ánh sáng từ xanh đến tím, không nhạy cảm với ánh sáng đỏ) và ổn định nhất. Không dùng AgCl vì những lí do trên và 1 lý do nhỏ nữa là trong điều kiện phim bị lộ sáng quá nhiều, lượng AgCl bị phân hủy nhiều, sẽ xuất hiện một lượng nhỏ khí độc Cl2 (tuy nhiên đây không phải là lí do chính vì lượng AgCl trên phim không đủ lớn)

dù là AgBr hay AgCl thì đều bị phân hủy do td của ánh sáng, tạo ra nguyên tử Ag hoạt hóa. Đến lúc rửa ảnh các nguyên tử Ag hoạt hóa này mới chuyển thành Ag màu đen như nhìn thấy trên phim âm bản.

Để hiểu yếu tố kỹ thuật vì sao AgBr được dùng trong làm phim thay vì AgCl và AgI, các bạn vào link sau http://www.hti.umich.edu/cgi/t/text/text-idx?c=moa;idno=AEL5141.0001.001 đọc từ trang 312 đến trang 320 cuốn sách “A manual of photography: intended as a text book for beginners and a book of reference for advanced photographers”. Hoặc có thể đọc ở cuối bài.

Mình đưa thêm những thông tin về AgBr, phản ứng quang hóa diễn ra khi chụp ảnh.

Đúng là không có phản ứng giữa AgX với H2S trong không khí để tạo tủa đen Ag2S (hình như AgS không đúng hóa trị?).

Và tiến trình rửa ảnh http://www.photomobiware.com/photo/index.htm http://www.photomobiware.com/photo/page2.htm

Thanks anh :chaomung Em đang chưa ngộ ra vài vấn đề về tính cân bằng tạo phức trong dung dịch. Ta bàn về hằng số cân bằng điều kiện nhé :mohoi ( Đầu tiên em chưa hiểu ý nghĩa của hằng số bền đk ( cái này rất quan trọng :cuoi ( ) VD như bài tập sau : Tính cân bằng trong dung dịch sau Ni(ClO4)2 0.01M và KCN 1M ( Coi chỉ tạo được Ni(CN)4 2- ). Nếu em không sử dụng hằng số bền đk thì sẽ giải quyết ra sao ? Mọi người góp ý giùm Thanks @ Tuấn béo : Ông đóng góp ý kiến coi :sep (

Chắc các anh em về quê ăn Tết hết ùi. Chúc cả cả gia đình ChemVN 1 năm mới mạnh khỏe và thành công :yeah ( Mong mọi người giải giúp em bài này trước khi sang năm mới : Cho dung dịch HCOOH 0.1M (pKa=3.75). Khi có mặt CH3COONa 0.001M thì độ điện ly của HCOOH là nhiu? ( pKa CH3COOH = 4.76 ) :hun (