Lý thuyết hóa học phổ thông

Cái đó là trong công nghiệp mà,trong phòng thì nghiệm áh,anh chưa thấy chứ trong Công nghiệp thì biết rồi !!!

1/Vì sao đường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn băng phiến 2/ XClx : to nc(801) …to sôi (1443) độ tan (37/100) độ tan theo benzen (0.063/100) YCly : (-22.6)…(76.8)…0.08…hòa tan theo tỉ lệ a/ cho biết kiểu lk b/ giải thích ảnh hươg của lk với sự khác nhau của các thôg số trên

Chắng ai đặt vấn đề điều chế P trong PTN nên dĩ nhiên đâu có phản ứng nào được kê ra ?

Nhìn cấu trúc đường với băng phiến thấy ngay sự khác biệt rất rõ ràng, đó cũng chính là lý do

Chú XCl là ion, vì chỉ có liên kết ion mới có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao đến thế. Mặt khác chất ion ít tan trong dung môi kém phân cực như benzen. Lý luận tương tự biết ngay YCl là cộng hóa trị.

So sánh độ nhớt của các chất hữu cơ thì dựa vào tính chất gì ah?? em nghe tử “độ nhớt” lạ quá không hiểu …

sao không ai giải thích câu trên giúp em với…hjxhjx cho em hỏi thêm 1 câu… tại sao trong thực tế H2SO4 từ 75% trở lên lại không tác dụng với sắt ??

H2SO4 đặc nguội thì không tác dụng được với Fe,Zn,Cr,Ni…,chứ H2SO4 75% mà nóng thì vẫn tác dụng mờ,cái này được giải thik là do tạo 1 lớp oxit siêu bền bảo vệ hok cho KL tác dụng với axit nữa !!!

chuyện đặc nguội thì em có biết wa… Nhưng khi đọc sách Hoàng Nhâm… có đoạn thế này… “dd H2SO4 loảng chỉ hòa tan các kim loại hoạt đông nhờ khả năng oxi hóa của H3O+ thành hidro bay lên…pt:… Nhưng H2SO4 đặc trên 75% thực tế không tác dụng với sắt nên người ta dùng những thùng bằng sắt để đựng H2SO4 đặc” … vậy đặc ở đây mình hiểu theo nghĩa đặc nguội ah ???

Ừh,theo anh ở đây mình hiểu theo cách đặc nguội,lợi dụng điểm này người ta mới vận chuyển H2SO4,HNO3 bằng thùng làm bằng Fe,Al nhưng phải luôn đảm bảo nhiệt độ thấp !!!

cho em hỏi tại sao không tồn tại HIO4 mà chỉ có H5IO6 ? có phải dựa vào CTCT để nói không ah???

sao lại không có HIO4 =.= H5IO6 cũng chỉ là HIO4.2H2O thôi chứ là cái gì.

Periodic acid,<sup class=“reference” id=“cite_ref-0”>[1]</sup> or iodic(VII) acid<sup class=“reference” id=“cite_ref-1”>[2]</sup> is an oxoacid of iodine having chemical formula HIO<sub>4</sub> or H<sub>5</sub>IO<sub>6</sub>. In dilute solution, periodic acid exists as H<sup>+</sup> and IO<sub>4</sub><sup>−</sup>. When more concentrated, orthoperiodic acid, H<sub>5</sub>IO<sub>6</sub>, is formed, a rare example of a pentaprotic acid. This can be obtained as a crystalline solid.

~~> wikipedia

em thì hơi kém tiếng anh… em dịch sơ sơ 1 chút… vậy là trong dd HIO4 tồn tại dưới dạng ion H+ IO4- … và ion tự hidrat hoá thành H5IO6 hả anh ??.. “a rare example of a pentaprotic acid”… câu này dịch là đó là 1 ví dụ hiếm hoi của pentaprotic acid … ý nói gì hả anh… axit này hiếm hả ???

anh cho em thêm 1 chút thông tin vè axit peiodic với anh ???

=.= Trong dung dịch, HIO4 tồn tại dưới dạng 2 ion H+ và IO4-. Khi nồng độ tăng cao, H5I)6 được hình thành, đây là 1 ví dụ hiếm hoi của những axit có tới 5 Hidro. Và H5IO6 cũng có thể kết tinh dưới dạng tinh thể rắn.

tớ xin hỏi nếu cho hỗn hợp các muối cacbonat vào hỗn hợp axit HCl và H2SO4 thì số gam muối tính thế nào?( đã biết số mol của muối và số mol axit)

Hình như axit nào mạnh hơn sẽ pứ trước… loãng thì HCl mạnh hơn… đặc thì H2SO4 mạnh hơn… nếu đặc thì cho dù có Cl- tạo ra thì H2SO4 cũg phản ứng giải phóng khí Clo… vậy chắc chỉ còn lại muối sunfat Nhưng xét về sự phân ly H+ thì cả 2 phân ly gần như nhau… vậy… ta xét phản ứng xảy ra đồng thời thử xem… tạo cùng lúc 2 muối :D:D… em nghĩ thế …hehe :smiley:

Bài toán này đi với trường hợp axit dư, khi đó cô cạn dung dịch thì HCl bị bay hơi và muối là muối SO42-, thêm cả muối Cl- chỉ khi gốc SO42- không đủ cho lượng cation kim loại.

Còn nếu axit thiếu thì khỏi phải bàn, cô cạn dd thu được toàn bộ lượng muối Cl- và SO42-.

thế những hidroxit tan trog NH3 có phải là hidroxit của kl có tính khử yếu à? Fe(OH)3 tan troh HF dễ dàng, kô tan trong CH3COOH có phải do CH3COOH yếu hơn HF?

thế những hidroxit tan trog NH3 có phải là hidroxit của kl có tính khử yếu à?

Là những hydroxit có khả năng tạo phức với NH3.

Fe(OH)3 tan troh HF dễ dàng, kô tan trong CH3COOH có phải do CH3COOH yếu hơn HF?

Fe(OH)3 sao lại không tan trong CH3COOH?

Chú muốn so sánh độ nhớt thì dựa vào liên kết hydro nội phân tử, cái nào càng nhiều càng nhớt.

Muốn biết nhớt là gì thì chú ra trạm xăng mua chai dầu luyn mà đổ ra, hoặc đổ dầu ăn ra bàn và quan sát nó (so với nước là đại diện chất lỏng thường) sẽ rút ra ngay cái chú chưa hiểu.

Tự thực nghiệm, tự rút ra kết luận cũng là một cách tự học tốt.

Anh em kiểm tra dùm em bài này nhé : Đây là đề : Cho 18.4g hh A gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dd AgNO3. Sau phản ứng kết thúc thì thu đc dd B và 49.6 hỗn hợp chất rắn C. Cho dd B td với NaOH dư, lọc kết tủa. Nung kết tủa trong không khí thu đc 16g chất rắn D gồm 2 oxit. 1/ Tính % khối lượng kim lượng trong A 2/ xác định Cm của AgNO3 trong dd ban đầu Em đã làm nhưng ra số âm đây là hệ pt của em 56a + 64b =18.4 -88a + 64b =19.2

Fe + 2AgNO3 = Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Cu+2AgNO3=Cu(NO3)2+2Ag (2) Ag(NO3) + Fe(NO3)2 = Ag + Fe(NO3)3(3)

Xét(1) , AgNO3 dư là chuyện ko thể Xét (2) -Nếu AgNO3 hết , thì dung dịch B gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 Có Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2->1/2 Fe2O3 Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2->CuO Nếu đặt số mol AgNO3 phản ứng ở 1 là a còn ở 2 là b Ta có m rắn cuối cùng = 40a + 40b = 16 suy ra a + b = 0,4 hay nói cách khác số mol AgNO3 phản ứng là 0,4 . mAg tạo thành = 0,4.108 = 43,2 g , vậymCu = 6,4 g Đến đây , đặt x và y là số mol Fe và Cu phản ứng . Có hệ x+y = 0,2 và 56x + 64y=12 Giải ra : x = y = 0,1…

  • Nếu AgNO3 dư , thì ở 3 , AgNO3 hết Đặt số mol Fe va Cu phản ứng là m và n Ta có : 56m + 64n = 18,6 và 2m+2n= 49,6/108. Nghiệm ra âm , loại