Lý thuyết hóa học phổ thông

1 Độ bền liên kết và tính phân cực của liên kết là hai cái khác nhau hoàn toàn, không thể đánh đồng chúng. Ví dụ : HF 2 Nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng, nhưng phản ứng theo chiều thuận hay nghịch thì còn phải xét… 3 Sao các cation kim loại khác lại không thể tạo được? Mình nghĩ là có chứ?

Chà, H2O thì có hai liên kết hidro, HF có 1 nhưng mạnh hợn. Vậy cái nào có nhiệt độ sôi cao hơn ta… Chắc xét thêm Vandewalls, cộng đoán mò chút xíu thì mình nghĩ H2O có nhiệt độ sôi cao hơn.

Về ts thì H2O cao hơn do 1 phân tử H2O tạo dc 3 LK H với 3 phân tử H2O khác. tn’c thì H2O cũng cao hơn do trong mạng tinh thể nước đá 1 phân tử H2O tạo dc 4 LK H do ở mạng lưới tinh thể Câu này trong đề thi QG năm nào í nhờ :nhamhiem

:)) moi nguoi dao nay thao luan soi noi qua nhi? Nhung kien thuc thao luan chua duoc chuyen sau cho lam nen la minh xin de xuat mot so cau hoi co noi dung lien quan den cai ma cac ban dang tranh cai voi noi dung tuong doi bam sat chuong trinh chuyen <ma LR dang day do hai dua de tu cua minh>

  1. Vi sao kim loai chuyen tiep thuong co mau dac trung va o cac trang thai oh khac nhau thi mau sac khac nhau han?
  2. Vi sao kim loai Cr cung nhat, vang de dat mong nhat, va Hg o the long?
  3. Qui luat bat tuan hoan o kim loai chuyen tiep the hien nhu the nao<ve tcvl va ca tchh>
  4. Giai thich tinh thuan, nghich tu cua cac kim loai chuyen tiep va so oh toi da cua tat ca cac kim loai chuyen tiep la bao nhieu, giai thich so oh dac trung?
  5. Vi sao nguoi ta dung H2 de khu sat oxit o khoang 500C nhung ma o 500C thi nuoc lai pu’ tiep tuc voi sat tao lai sat oxit?
  6. H2 co phan ung voi Pt hay Au khong, giai thich tai sao? Neu ung dung cua no?
  7. Hoat tinh xuc tac cua Pt la manh nhat, hay giai thich tai sao ?
  8. So sanh nhiet do soi cua cac hop chat sau day, giai thich cu the Cu(NH3)4 2+ Zn(NH3)4 2+ , FeSCN 2+ , MnO4-
  9. Viet cac pu’ tao thanh CrO3, Cr2O3, CrO4 2-, Cr2O7, FeO42-, FeO2 2-, (NPCl2)3
  10. Hay giai thich trang thai thu 5 cua vat chat theo thuyet Anhxtanh :smiley: ung dung cua no vao nguyen to heli, cau hinh hoan hao la gi? @All srr vi khong the danh chinh ta duoc :smiley: sorry hen^^ lam di ba con lop 10 nhe :smiley: con anh em 11 12 minh se cho de sau =)) dao nay dang rat ban @ Anh Blu: em dang trong giai doan nuoc rut, hoc pp pho trong hoa hoc huu co rau` :smiley:

:chaomung ái rà toàn hóa vô cơ thử trả lời với kiến thức nông cạn xem sao 5 sử dụng tính biến thiên entro pi và en tan pi để gải thích nhiệt độ cao yếu tố entropi chiếm ưu thê ( chiều pứ là chiều có S tang ) ở nhiệt độ thấp yếu tố entanpi chiếm ư thế (pu về phía detaH âm) 6^^ sao lại ko pứ hấp phụ trong các pứ xúc tác thì là ji 8 tớ nghĩ nó chảng sôi được đâu phân hủi trước khi sôi 10 hình như là Heli 2 thì phải :noel1 (

  1. Dùng kiến thức về liên kết hoá học, cho biết các pứ sau có xảy ra ko? Nếu xảy ra thì sản phẩm có những gì? :phuthuy ( BF3 + KF –>??? :chabit ( BF3 + NH3 –>??? :ngu9 (

  2. Thực nghiệm cho biết HF là hợp chất cộng hoá trị có cực. Nhưng theo lí thuyết, HF lại là hợp chất có lk ion :chabit ( Vậy thì nên viết CTCT [H+][F] hay là H-F :nhau (

  3. Điều kiện để dạng hình học của 1 phân tử là tứ diện đều và tứ diện ko đều là gì? :ninja1 (

Hic hỏi giống hệt cái Thảo lớp trưởng :nghimat ( chắc thầy cho à :hutthuoc(

1/ BF3 + KF -> KBF4

BF3 + NH3 –> BF3<-NH3 2/ lk H-F là lk cộng hóa trị phân cực , sách nước ngoài đã chứng thực như thế :liemkem (

3/ :bidanh( hẻm rõ câu hỏi lắm , hihi

Ủa, nó hỏi trước tớ rồi à? Câu 1: giải thích đi nào :ungho ( Câu 2: Lí thuyết cho thấy HF lk ion (?!) Vậy làm theo lí thuyết thì cũng đâu bị bắt bẻ chứ, nhỉ :ngu ( Chả nhẽ viết cách nào cũng đc? Câu 3: Tức là những chất ntn thì có cấu trúc không gian của ptử dạng tứ diện đều? không đều? :bachma (

1 Kim loại chuyển tiếp có orbital d, các electron chỉ cần năng lượng nhỏ là có thể chuyển sang trạng thái kích thích. Năng lượng của ánh sáng ở vùng có thể nhìn thấy được cũng đủ để kích thích các e đó => các kim loại chuyển tiếp có màu đặc trưng, tùy theo ánh sáng nào chúng hấp thụ. Ví dụ như vàng, hấp thụ ánh sáng màu xanh và tím (theo mình nhớ là vậy) nên có màu vàng, điều này cũng giải thích tại sao Zn, Cd, Hg đều có màu sáng bạc như các KL phân nhóm chính (cấu hình nd10 bão hòa 2 Tương tự như trên dựa vào số e của các kim loại này để lý luận. Crom có nhiều e độc thân, chưa ghép đôi => liên kết kim loại mạnh => rất cứng. Vàng dễ dát mỏng là do có nhiều e làm gắn kết các nguyên tử lại, thêm nữa hệ e của vàng cũng linh động, khi tác dụng lực chúng dễ trượt lên nhau hơn là tách ra. Zn, Cd, Hg có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (so với cá KL khác), đặc biệt Hg tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường là do cấu hình nd10 của chúng ngăn cản cá e lớp d tham gia liên kết kim loại. 3 Tính chất vật lý: theo Ken nhận xét thì tính chất vật lý có liên quan đến e độc thân (nhiệt độ nóng chảy, sôi, từ tính, độ cứng,…) các kim loại chuyển tiếp sẽ tăng dần từ đầu dãy đến cực đại là giữa dãy, sau đó lại giảm dần cho đến cuối dãy. Còn tính chất vật lý liên quan đến số e (như tính dễ dát mỏng, sẽ tăng từ đầu đến cuối dãy). 4 À, cho Ken hỏi cái này chút, thuận từ là bị nam châm hút, vậy nghịch từ là bị nam châm đẩy hay không bị từ trường tác dụng? Còn giải thích tính thuận từ là dựa vào các e độc thân như đã nói trên câu 3. 6 JKhả năng hấp thụ khí Hidro của Plantin rất lớn, hiện người ta chưa xác định được đó là hấp thụ kiều hoàntan vật lý hay có phản ứng hóa học. Người ta ứng dụng tính chất này để tinh chế hidro có độ tinh khiết rất cao. 7 Platin là chất xúc tác mạnh, có thể xúc tác cho hơn 70 phản ứng khác nhau là do tính hấp phụ cao của nó và khả năng tạo phức. 10 Trạng thái thứ 5 của vật chất á? Có phải bạn muốn nói tới vật chất tối hay phản vật chất không? Còn về HF, mình nghĩ không có ranh giới nào giữa các loại liên kết cả, liên kết của HFcó tính phân cực rất mạnh, xem nó là ion thì cũng đâu có sao, cả NaCl cũng không hoàn toàn 100% là liên kết ion mà. À, nhắc mọi người là mấy câu hỏi mà Ken trả lời trên chưa chắc đúng đâu đó nghen, nhiều phần là đoán không hà ^^!

1/ Bo trong BF3 là 1 axit Lewis dễ nhận thêm 1 cặp e nữa để chuyển từ dạng sp2 sang sp3. VÌ thế nó phản ứng với KF và NH3 ( 1 bazơ Lewis ) BF3 + F- => BF4-

và NH3 + BF3 => BF3<-NH3

2/ axit flohidric thì từ xưa tới nay viết là HF ( H-F ) THực tế chẳng có cái nào là ion hay cộng hóa trị tuyệt đối cả , ở VN lấy cái mốc hiệu độ âm điện =1.77 còn QT họ lấy mốc là 2 cơ.

3/ Thì khi nào nguyên tử trung tâm đó lai hóa sp3 mà ko còn e chưa lk. Xong :mohoi (

Năng lượng của các A0 lai hoá so với các lớp và phân lớp ngay sát nó như thế nào? Chẳng hạn như CH4, nguyên tử C lai hoá sp3 tạo ra 4AO lai hoá sp3 giống hệt nhau về hình dạng và mức năng lượng. So với phân lớp 1s và 3s, 4AO này có mức năng lượng như thế nào? Bằng giá trị trung bình cộng, hay là một giá trị nào khác, và có tính được ko? :bachma (

Năng lượng của các AO lai hóa bằng tổ hợp của các AO tham gia lai hóa. C lai hóa sp3 của 2s và 2p thì sẽ có mức năng lượng ở giữa 2 phân lớp này, nên tất nhiên là > 1s và < 3s rùi!

Hic, chăm chỉ 1 chút thì cái gì mà chả học đc, bạn nên học dần từ sách cơ bản rồi nâng cao dần sẽ thấy dễ ngay thui mà! Đề nghị bạn nên sử dụng ID khác, ko nên có ID như thế trong chem!

Hihi hôm qua các anh em đi chơi Noen vui ko :noel1 ( ? .Tiếp mấy vấn đề này nữa nhá mọi người ơi 1/ Em đọc cái phần điều chế kim loại kiềm ý , VD như Na,K : tại sao người ta ko điện phân nóng chảy NaCl hay KCl không thôi mà lại đpnc hỗn hợp NaCl và KCl , NaF ( theo 1 tỉ lệ nhất định nhỉ ). Thành ra lại tốn 1 khâu tách riêng bọn chúng :bepdi( Và tại sao Rb và Cs lại ko xài phương pháp trên nữa :ngu (

2/ Hic cái này em học từ lớp 9 mà lại quên béng mất :ungho ( H2O là oxit bazo hay oxit axit :liduc ( ? Nếu lí do càng tốt :bachma ( !!!

Úi cho bi tham gia với, ở box vô cơ mấy anh chị cũng đang cãi nhau cái vụ acidb nữa he he. Theo bi nghĩ cái vụ abase là một khái niệm lâm thời thui. Bản thân một chất hổng thể là a hoặc b nếu hổng đặt nó trong một tương tác nhất định. Thí dụ như khi tác dụng Na thì nước là a, nhưng trong dd HCl thì nó lại là b… Vậy thì hổng phải việc nói tính ab chỉ là một cách phân loại tạm thời, tới một mức độ nào đó những khái niệm này sẽ tự tiêu biến đi thui. Bi lại nghĩ lkH tạo thành phải có hai điều kiện: a)H linh động: cái này thì chỉ cần H liên kết với nguyên tố có ĐAĐ lớn là thỏa mãn. b) là phải có vùng điện tử tự do tương đối linh động mà H có thể thâm nhập được. Độ âm điện của Cl và N gần nhau nhưng N có đôi điện tử tự do rất linh động nên thỏa mãn b) còn Cl có không gian điện tử “bó chặt” cản trở sự thâm nhập của H nên nói chung lk H là không thuận lợi về nl. Bi nghĩ bản chất lkH và tương tác VDV đều là tĩnh điện, khác nhau chỉ ở năng lượng tương tác. Hic có gì sai huynh đệ chỉ giáo chứ đừng mắng hen

Tại sao lk hidro phải có điều kiện là ntử phải có độ âm điện cao và ntử có độ âm điện thấp lại ko thể tạo lk hidro :batthan ( Vậy thì trong HNO3, lk hidro sẽ tạo thành giữa ntử hidro với O hay N hả huynh :chabit (. Và trong H2S, H2SO4 và H3PO4 có lk hiđro ko ạ? :cool ( Tại sao? Nếu có thì thể hiện như thế nào?

Bạn làm thử bài chuyển hóa này nha (trong đề thi Olympic hóa 2006 ) A1 => A2 (1) A2 => Cl2(2) A1=> Cl2(3) Cl2=> A4( 4) A4=> A2(5) A2=> A3(6) A3=> A4(7) A4=> A5(8) A3=> A5(9) A1,A2,A3,A4,A5 đều là những hợp chất của Cl Các phản ứng (1)–>(4) là phản ứng oxi hoá -khử (5)—>(9):phản ứng trao đổi

Bạn nào có cách hay hơn post lên nhá , mình mới tạm nghĩ thế nè KCl => FeCl3 (1) FeCl3 => Cl2 (2) KCl => Cl2 (3) Cl2 => BaCl2 (4) BaCl2 => FeCl3 (5) FeCl3 => NaCl (6) NaCl => PbCl2 (7) PbCl2 => AgCl (8) NaCl => AgCl (9) :quyet (

Mình có bài này là luyện thi QG ở tỉnh,nó liên quan đến phần lập thể, bạn xem thử : Một số axit chưa no khi pứ với Br2/OH- có thể đóng vòng nội phân tử, sử dụng nhóm -COO làm hợp phần nucleophin tạo vòng lacton nội phân tử.Cho pứ C6H5-CH=CH-CH2-CH2-COOH + Br2 ------> A + HBr Viết công thức cấu tạo A và cơ chế pứ Mặt khác, khi cho xiclopentandien tác dụng với anhidrit maleic(Dinxo-Ando) có thể tạo dạng enđo hoặc exo tùy vào tác nhân pứ. xiclopentandien + anhidrit maleic -----> B(C9H8O3) B + CH3OH ----(H+)—> C(C11H14O4) Nếu thay xiclopentadien bằng furan thì cũng sau quá trình trên nhận đc D(C10H12O5) C và D có thể pứ với Br2 theo các PT C + Br2 +H2O -----> E(C10H11BrO4) + CH3OH + HBr D + Br_2 -----> F(C10H12Br2O5) Xác định công thức cấu tạo của C và D.

-Theo thuyết A-rê-ni-ut,khi tan trong nước axit phải phân li ra H+ và bazo phân li ra (OH)-.Để xét tính axit hay bazo người ta xét đến hằng số Ka và Kb.Với trường hợp của nước,nước phân li ra cả H+ và (OH)- tuy nhiên hằng số điện li rất nhỏ,và Ka = Kb = 10-7 mol/lit (có pH=7) nên nước là chất trung tính. -theo thuyết Bron-stêt axit là chất nhường proton(H+) và bazo là chất nhận proton. Nước là 1 chất lưỡng tính,vì vừa có thể nhận proton tạo H3O+ vừa có thể nhường proton tạo OH-.tùy trong từng trường hợp,phụ thuộc vào chất phản ứng với nước để xét nước là axit hay bazo. (search từ mạng :it ( )