Lý thuyết hóa học phổ thông

de thoi Trước hết bạn dùng dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường baz thì chỉ có glixerol hòa tan tạo dung dịch màu xanh lam Cho tiếp mẫu thử hai chất còn lại vào dung dịch brom thì chỉ có pent-4-en-1-ol làm nhạt màu (vì có liên kết đôi trong phân tử) Còn lại là xiclopentanol

Bài này có trong cuốn phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập hóa học 10 với lại mấy cuốn sách của Ngô Ngọc An đó bạn.

Mấy anh chị ơi có ai giúp em với! Em đang cần bảng phân biệt màu sắc của các chất mà mới biết được gần 20 màu, mà nhiều lúc làm thí nghiệm em thấy nó cũng chưa giống với lý thuyết lắm. Rối quá ah, huhuh!:24h_118:

Xem xong tui chưa hiếu gì cả:03::03::03::03::03: bạn có thể giải thích một cách dễ hiểu hơn ko

Bo_2Q: Chào bạn. Đề nghị bạn nêu rõ hơn là bạn không hiểu ở chỗ nào nếu không câu hỏi sẽ bị xóa. Thân!:sep (

Hóa chất thì có cả trăm loại và đương nhiên màu sắc cũng có vô số. Và có nhiều loại hóa chất có màu sắc giống nhau nữa. Nếu việc bạn hỏi cho bài tập nhận biết thì theo kinh nghiệm đối với học sinh phổ thông thì chỉ cần biết màu sắc của các chất trong sách giáo khoa là đủ(kể cả với học sinh chuyên) ngoài ra còn phải biết được các tính chất đặc trưng của chúng+chút suy luận là oke. Còn việc thực hành khác với lí thuyết là chuyện thường vì các lí do như hóa chất có tạp chất(gần như chắc chắn) hay hóa chất bị biến chất, cả những lí do chủ quan và khách quan…Nhưng việc thí nghiêm khác vói lí thuyết thì cũng thú vị vì nó cho mình động não tìm ra nguyên nhân (tất nhiên nhiều lúc cũng không ra) nhưng dù sao cũng cho mình cơ hội động não. :24h_021:

Cac ban giup cho minh bài này với nhé: Hòa tan 4,94 g một loại bột Cu có lẫn một kim loại R trong dung dịch H2SO4 98% (dư), đun nóng, trung hòa axit dư bằng dung dịch KOH (vừa đủ) được dung dịch Y. Cho một lượng dư bột Zn vào Y, sau khi phản ứng kết thúc, lọc, tách, làm khô, thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột Zn cho vào. Biết R là một trong số kim loại: Al, Fe, Ag, Au. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính phần trăm khối lượng tạp chất có trong loại bột Cu trên.

hỗn hợp gồm Mg và MgO chia làm 2:

  • P1: td HCl dư thu 3.136l khí (dkc), làm khô thu 14.25 g chất rắn A.
  • P2: td HNO3 thu 0.448l khí X nguyên chất. Cô cạn dd và làm khô được 23g chất rắn. Tìm % mỗi chất và CTPT X

cho mình hỏi 2 phần hỗn hợp đàu bằng nhau hả?

P1 Mg + HCl –> MgCl2 +H2 0.14 0.14 MgO + 2HCl –> MgCl2 + H2O

nH2 = 3.136/22.4 =0.14 mol =>nMg = 0.14 mol nMgO = 14.25/95 - 0.14 = 0.01 mol Mg= (0.14*24)/(0.14*24 + 0.01*40)=89.36 MgO = 100 - 89.36%=10.64%

có sai sót gì xin mọi người chỉ bảo thêm

bài này có thể giải theo cacchs nhanh hơn là:phưong pháp đường chéo

p2 : mMg(NO3)2 = 23g =>nMg 2+ nMg /nMgO=14 theo câu a =>nMg Mg—>Mg2+ +2e =>ne nhường =ne nhận n khí = 0,02 mol 0,02 mol khí nhận …mol e 1 mol khí nhận … mole -> khí

chỗ này có chút vấn đề: mMg(NO3)2=23=>n=0.1554 =>nMg2+=0.1554 dễ thấy rằng nMg2+=nMg hỗn hơp đầu (cả Mg và MgO) nMg/nMgO=14 =>nMg=0.14504 =>ne nhả ra=0.29 khí=0.02 N+5 + (5-x)=>N+x (x là số õi hóa của n trong khí) th1:có 2 N trong 1 phân tử khí=>nN+x= 0.04 0.04*(5-x)=0.29=>x loại th2:có 1 N trong 1 phân tử khí=>n+x= 0.02 0.02*(5-x)=0.29=>x loại ko bik ý kiên củ mình đúng không các bạn xem thử cho ý kiên!

hình như phần 2 có tạo muối amoni nữa

[quote=SuperDragon;37601]2 Đáp án là SO2 ,mình thì nghỉ có thêm cả C2H4 như bạn.<!–[if gte vml 1]><v:shapetype id=“_x0000_t75” coordsize=“21600,21600” o:spt=“75” o:preferrelative=“t” path=“m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe” filled=“f” stroked=“f”> <v:stroke joinstyle=“miter”/> <v:formulas> <v:f eqn=“if lineDrawn pixelLineWidth 0”/> <v:f eqn=“sum @0 1 0”/> <v:f eqn=“sum 0 0 @1”/> <v:f eqn=“prod @2 1 2”/> <v:f eqn=“prod @3 21600 pixelWidth”/> <v:f eqn=“prod @3 21600 pixelHeight”/> <v:f eqn=“sum @0 0 1”/> <v:f eqn=“prod @6 1 2”/> <v:f eqn=“prod @7 21600 pixelWidth”/> <v:f eqn=“sum @8 21600 0”/> <v:f eqn=“prod @7 21600 pixelHeight”/> <v:f eqn=“sum @10 21600 0”/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok=“f” gradientshapeok=“t” o:connecttype=“rect”/> <o:lock v:ext=“edit” aspectratio=“t”/> </v:shapetype><v:shape id=“_x0000_i1025” type=“#_x0000_t75” alt=“” style=‘width:28.5pt; height:13.5pt’> <v:imagedata src=“file:///C:\DOCUME~1\NGUYEN~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.gif” o:href=“http://chemvn.net/chemvn/images/smilies/largesmilies/24h_088.gif”/> </v:shape><![endif]–><!–[if !vml]–>[/IMG]<!–[endif]–> 3Khí Y là gì vậy bạn Mấy câu hỏi mình ghi lại giống đề rồi ,họ chỉ viết có vậy . Bạn cho mình hỏi thêm khi cho 1 mol hiđrô cacbonA có CTPT C6H8 vào dd KMnO4 (H+) cho sp 2 mol CO2 và 2 mol HOOC-COOH .Bây giờ phải lập luận ntn để đưa ra được CTCT của A

Cho mình hỏi trong hai chất CH3(CH2)2COOH và glixeron thì chất nào có nhiệt độ sôi cao hơn. Cảm ơn mọi người nhiều.

glycerol 290C > ax butanoic 163.5C :nghi (

cái này thì có thể dự đoán dựa vào khả năng tạo liên kết H , axit butanoic chỉ có 1 nhóm COOH có khả năng tạo liên kết H trong khi glixerol có tới 3 nhóm OH có khả năng tọa liên kết H

Thế theo thực nghiệm thì có lẽ đúng rồi. Nhưng cách lý giải như trên theo mình có lẽ chưa thỏa đáng lắm. Glixerol 3 nhóm OH nhưng thế nó vẫn tạo liên kết nội phân tử, mà như thế thì có lẽ sẽ làm giảm nhiệt độ sôi. Hơn nữa liên kết hidro tạo bởi axit thường bền hơn so với của rượu mà.

TRỘN 10lit hidro với 10 lit hh gồm 2 khí metan va axetilen rồi cho tất cả wa ống chứa bột Ni đun nóng.Sau khi phản ứng ht thu được 12 lit hh khí .Tính V mỗi khí có trong hh ban đầu

C2H2 + 2H2 => C2H6 theo ptpu ta có nC2H6 = nC2H2 . Do V~n nên ta tính theo V lúc đầu hỗn hợp có 20l lúc sau hỗn hợp còn lai 12l từ phương trình trên ta có thể thấy là VCH4 + VC2H2 = VCH4 + VC2H6 và H2 pu dư còn 2l H2 => VH2 pu=> VC2H2 =>%