Lý thuyết hóa học phổ thông

Xác định chiều ưu thế của phản ứng thuận nghịch sau đây:

NH3 + H2CO3 <=> NH4 (+) + HCO3 (-) Biết NH4(+) có pKa = 9.24 Thanks.

Cho mình hỏi bài này nhá: Hoàn thành phương trình phản ứng sau.Cho biết các cặp oxi hoá-khử liên quan và so sánh giá trị E0 của chúng: a)Zn[Hg(SCN)4]+IO3-+Cl-=ICl+SO42-+HCN+Zn2++Hg2+ b)Cu(NH3)m2++CN-+OH-=Cu(CN)2-+CNO-+H2O

Giải ra âm thì giải tiếp theo TH HNO3 dư, còn nguyenngoc209 tự nhiên : “Fe3+ cũng có tính lưỡng tính” có liên quan gì tới bài toán đây đâu ,ở đây đơn giản là phản ứng Fe3+ + OH- –> Fe(OH)3 !!!

HNO3 dư hay đủ đay liên quan nhiều đâu nhỉ bởi ta đâu cần xét đến lượng đó, chỉ lập pt theo khí NO2 thoát ra thôi mà.

Thầy cho nhầm số 1,768 la 7,168lit.Nhưng thầy bảo có kết tủa Fe(OH)3.Tính cả kết tủa Fe(OH)3 thi kết quả rất đẹp.

hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3. hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng 1 lít đ HNO3 2,2M và thu được 2,464 lít khí NO(đo ở 27,3*C, 1atm). tính % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp

phản ứng xảy ra vừa đủ gọi 2 số mol a,b cho Fe va Fe2O3 lập 2 phuong trinh phản ứng (thường hoặc e cho nhận) lập hệ giải bạn đang học 12, bài này quá đơn giản với bạn (mình dám cá như vậy) tại bạn hok chịu suy nghĩ ỷ lại mọi người quá bạn nhé

vì có khí bay ra:Al dư…đặt ẩn cho 3 chất trong phần 1…đặt ẩn cho 3 chât trong 134 g…>phần 2 bằng 2 phần trên cộng vào…từ đó ta tính được các ẩn của bài…có điều ẩn của Fe=2 lần ẩn của Al2O3…lập pt làm bình thường chúc các bạn làm tốt nhé!

theo đề ta có chia có mình FeO tham phản ứng oxi hóa khử nên từ số mol khí NO có thể tính được khối lượng Feo và số mol HNO3 với FeO dùng lượng HNO3 còn lại để tính khối lượng Fe2O3 từ đó suy ra phần trăm các chất trong hỗn hợp

có so mol 2 phuong trinh roi!hhix hix !

ban tim cuon sach nao ve khi nhien ke co nhiu bai tuong tu vay lam!

gọi a, b lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3. VÌ phản ứng tạo khí NO chỉ do FeO phản ứng. Theo bảo taòn e: a = 3x(nNO)=0,3 BTNT N để tính số mol HNO3:FeO (0,3mol)—> Fe(NO3)3(0,3mol) và Fe2O3 (bmol)—> 2Fe(NO3)3 (2bmol) số mol HNO3 = 0,3x3 + 2bx3 + 0,1 = 2,2 => b = 0,2

các pro giải hộ mình mấy bài tập này với.thanks

1.Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong ñó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. đốt cháy m gam hỗn hợp X thu ñược 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (dktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. P có giá trị: A. 6,48 gam B. 8,64 gam C. 9,72 gam D. 10,8 gam

2.Oxi hóa hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm anñehit axetic và anñehit fomic bằng oxi thu ñược hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng a. Khoảng biến thiên của a là: A. 1,36 < a < 1,60 B. 1,36 < a < 1,5 C. 1,30 < a < 1,53 D. 1,36 < a < 1,53

3.Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dãy ñồng ñẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3OH và C2H5OH B. HCOOH và CH3COOH C. C2H4(OH)2 và HOCH2CH2CH2OH D. C2H4(OH)2 và HOCH2CH(OH)CH3

Hãy phân biệt cá chất trong hỗn hợp sau: xiclopentanol pent-4-en-1-ol glixerol

Đây là một bài trong sách giáo khoa mà mình không làm được. Xin mọi người chỉ bảo giúp.

Bài này khá căn bản. Bạn muốn phân biệt thì cần xác định điểm khác biệt giữa các ancol này: có nối đôi trong phân tử hay có nhóm chức khác, ancol đa chức… Dùng dung dịch brom để nhận ra pent-4-en-1-ol Dùng Cu(OH)2 để nhận ra glixerol Thế nhé!

Cái này hồi lâu mình hỏi mà chưa ai trả lời. Hôm trước đọc quyển sách về dầu mỏ và khí của tác giả Đinh Thị Ngọ thấy nó giải thích nên tự trả lời luôn :mohoi ( d là ký hiệu cho tỷ trọng. Hai con số nhỏ bên cạnh là nhiệt độ (thường là độ C) trong đó số phía dưới là nhiệt độ của 1 chất làm chuẩn đem so sánh( thường là nước 4 độ C hay 20 độ C…), số phía trên là nhiệt độ của vật/chất đó. (có phần lằng nhằng do không vẽ được cái ký hiệu ra) :ninja (

hổn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hidro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp B đối với hidro la 3,6. a) tính thành [phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A va hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích khí được đo trong điều kiện nhiệt độ áp suất. hết rồi xin anh chi giúp em .:24h_118: tai em bi mất căn bản:24h_118:

Đơn giản thôi phần A thì em tự tính Sau đây là lời giải phần B Trước Tiên tính Số mol của H2 và CO trong 1 mol Đặt H2 là x ; CO la y ta co 2 pt x + y = 1 2x + 28y = 7.2 tu do ta co x = 0.8 ; y = 0.2 Dat so mol 02 va 03 can thiet la t va z theo dinh luat bao toan e ta co 02 + 4e =2o(2-) và 03 +6e = 30(2-) ta co tong e nhan 4t + 6z H2 - 2 e = 2 H+ và c(+2) - 2 e = c(+4) ta co tong e cho 2x +2y = 2 vay ta co pt 4t + 6z = 2 va 32t + 48 z = 19.2 *2 *( t+z) em giai 2 he pt do se tim dc ket qua

tai sao 2x + 28y =7.2 vay chi oi

Em giai theo cach nay thu nhe: a)Ta có: Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợpA là:MA =19,2*2 = 38,4 Gọi x là thành phàn theo thể tích của O3 =&gt; thành phần theo thể tích của O2 là 1-x MA=48x+32(1-x) = 38,4 => x = 0,4 => O3 chiếm 40%; O2 chiếm 60% Tương tự hỗn hợp B: MB = 7,2 CO chiếm 20%; H2 chiếm 80%

b) ta có sơ đồ phản ứng: H2 →H2O CO →CO2 Như vậy 1mol B cần 1 mol nguyên tử O Mặt khác nếu gọi x là số mol O3 =>số mol O2 là 1,5x (do O3 chiếm 40%; O2 chiếm 60%) suy ra số mol nguyên tử O là 3x+2*1,5x = 6x Mà để phản ứng 1mol B cần 1mol A nên 6x = 1 Vậy x = 1/6 Số mol A = số mol O3 + số mol O2 = x + 1,5x =2,5x = 2,5.(1/6) mol