Hỏi đáp vô cơ

Cái này thì anh nói giống hệt thầy em :chaomung

bi trả lời liều mạng nhen, có gì anh em chỉnh lại dùm vì nguyên tố này sao lạ hoắc… bi tra BHTTH thấy Sb ở nhóm V, CK5=> để tạo thành SF5 thì Sb sẽ có 6 đôi e xung quanh => lai hóa sp3d2 => trong Sb phải còn 1AO-sp3d2 trống => khả năng nhận đôi e để có cấu trúc bát diện chứ hổng phải cấu trúc nhà chòi tháp hình vuông như trong SF5. Do đó, về nguyên tắc SF5 là một acid Lewis trong dung môi có khả năng cho đôi e, H2O và HF đều thuộc dạng này nên SF5 là một acid Lewis trong hai solvent này :dantoc (

bạn có xấp các bài tập nguyên tố d ở dạng file văn bản không bạn? bạn cho mình đc kô? thanks nhiều!

tu làm bài đó rồi. tui giải thích i chang như bạn bi vậy đó!

Nguyên văn bởi emtrai06 View Post SbF5 thể hiện tính acid hay baz trong môi trường nước và HF? bài tập vô cơ của cô Nga đó. please! bi trả lời liều mạng nhen, có gì anh em chỉnh lại dùm vì nguyên tố này sao lạ hoắc… bi tra BHTTH thấy Sb ở nhóm V, CK5=> để tạo thành SF5 thì Sb sẽ có 6 đôi e xung quanh => lai hóa sp3d2 => trong Sb phải còn 1AO-sp3d2 trống => khả năng nhận đôi e để có cấu trúc bát diện chứ hổng phải cấu trúc nhà chòi tháp hình vuông như trong SF5. Do đó, về nguyên tắc SF5 là một acid Lewis trong dung môi có khả năng cho đôi e, H2O và HF đều thuộc dạng này nên SF5 là một acid Lewis trong hai solvent này

và sẵn đây tui gởi vài bài mà tui còn ngần ngại ở lời trả lời nha::tuongquan

  1. giải thích tại sao SO3 là acid lêwis? Nếu viết biểu thức tính denta G của phản ứng sau thì viết sao ha? NH4OH (dd) + HCOOH(dd) –> còn nữa nè NH4OH(dd) + Al(OH)3(dd) –> (hơi choáng!) (bài 19 - sách bài tập vô cơ cô Nga)

thêm bài nữa nha viết pt thủy phân các chất sau SiCl4 SiH4 MnF7 ( Các chất khôgn có phân ly)! (bài 20 trang 17 sách cô nga luôn đó) mong các bạn góp ý khiên, các thầy cô giúp đỡ ạh!

Tui đoán thử nhe:

SiCl4 + H2O —> H4SiO4 + HCl

SiH4 + H2O —> H4SiO4 + H2

MnF7 + H2O —> HMnO4 + HF

Các a e góp ý với nhe. Thân! :chaomung

anh hoan giải thích luôn chất SO3 là acid lewis luôn đi

Tui đoán thử nhe:

SiCl4 + H2O —> H4SiO4 + HCl

SiH4 + H2O —> H4SiO4 + H2

MnF7 + H2O —> HMnO4 + H

tại cái câu câu không có phân ly nên làm cho mình cảm thấy ngại ngại nhưng nếu không có phân ly như vậy là đã có sự thay thế của giữa nhóm xuất và nhóm OH của nước được diễn ra đồng thời tương tự như cơ chế thế SN2 ở bên hữu cơ vậy đúng không

Tui nghĩ có câu đó là ý tác giả muốn nói các hợp chất ấy mang tính cộng hóa trị nhiều (các cation có số oxy hóa lớn —> TDPC mạnh) —> khi thủy phân các hợp chất ấy sẽ cho ra hydracid tương ứng và oxihydroxid tương ứng (Bạn có thể tham khảo phần này trong giáo trình hóa vô cơ 1 của thầy Hưng & cô Xuân phần “Sự thủy phân của các hợp chất cộng hóa trị” - theo giáo trình 2007 thì ở trang 51-52) Thân!

Ta nhắc 1 tí về acid Lewis he :cuoi ( Acid Lewis là tiểu phân có khả năng nhận đôi e tự do.

Ta viết cấu hình e của S thử he: S16: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 —> Trên vân đạo 3p của S còn trống đủ để nhận thêm đôi e tự do nữa —> SO3 có tính acid (theo Lewis)

Tui nghĩ vậy. Các a e cho ý kiến thêm với nhe. Thân!

@@ To trannguyen: bạn nên tập thói quen thanks bằng “module thanks” có sẵn trong 4rum í, đừng thanks bằng bài post, như thế sẽ phí phạm công sức của BQT đã tạo ra module thanks mà còn đỡ loãng diễn đàn nữa.

http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=23094#post23094 Thân! :chaomung

tui thấy cũng có lí, các bạn thử giải thích về AlCl3 giup toi voi,toi cung ko ro ve phan nay lam,he!

Bạn nói rõ hơn bạn muốn giải thik vấn đề gì thì mọi người mới biết dc chứ hỉ?! :cuoi (

@@bạn nên viết có dấu nhe. Viết ko dấu là phạm nội quy diễn đàn đấy và bài của bạn có thể bị del mà ko cần fải báo trc. Bạn chịu khó đọc kỹ nội quy của diễn đàn nhé. Chúc học tốt. Thân! ^^

các bạn thử giải thích về AlCl3 giup toi voi,toi cung ko ro ve phan nay lam,he!

là bạn muốn giải thích tại sao nó là acid lewis rồi đúng không? Al cấu hình điện tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 khi tạo liên kết thì còn một AO trống 3p có khả năng nhân 1 đôi điện tử nữa nên nó là acid lewis

Ặc, bạn trannguyen ko nên “mò” như thế chứ! :mohoi ( Nếu câu hỏi tương tự như trường hợp SO3 thì tác giả đâu cần hỏi, lý luận tương tự thôi mà :cuoi ( ^^

ối trời đau đầu quá. xưa nay vẫn thường biết AlCl3 là acid lewis xúc tác cho khối phản ứng hữu cơ. mà là acid lewis thì giải thích tại sao nó có thể nhận đôi điện tử thôi chứ có gì khác ở đây được vậy anh hoan.

Tại sao mức năng lượng 4s lại thấp hơn 3d

Cái nì do ông Kleckowski nói mừ :mohoi ( ^^. Bạn vẽ biểu đồ năng lượng ra sẽ thấy rất rõ. Have fun! ^^

Không, ý em hỏi là dựa trên cơ sở nào mà 4s có mức năng lượng nhỏ hơn 3d

Theo em hiểu thì khi chưa điền e nào vào các AO thì 4s có năng lượng thấp hơn 3d nhưng khi điền 2e vào 4s do có lực đẩy các e mà 4s2 sẽ có NL cao hơn 3d tuy nhiên khi điền các e tiếp theo vào 3d , dù có lực tương tác giữa các e nhưng do 1 hiệu ứng " Cơ học lượng tử " dẫn tới sự hạ thấp NL