Hóa Phân Tích

em có bài này cũng thú vị nà ai có thời gian làm nha !!! a)Chừng minh rằng độ điện ly a có thể tính bằng công thứ sau: a= C/Co trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion. b)Tính nồng độ mo của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong đ CH3COOH 0,043M, biết rằng độ điện ly a của CH3COOH bằng 2,0%.

mình thấy bạn này bình thường mà câu a : ta có a=n/no trong đó n là số phân tử phân li ra ion, no là số phân tử ban đầu ta có công thức số nguyên tử, phân tử(n)= Nmol (N=6.0210^12, mol là số mol nguyên tử => a= Nmol/Nmol0 lại có CM=n/Vdd => a=C/Co vì trong các chất đều nằm trong một dd mà câu b CH3COOH<=>CH3COO- + H+ ban đầu 0.043
căn bằng x-----------x--------x lúc sau ( 0.043-x)------x--------x với a=C/Co=(0.043-x)/0.043=0.02 => x=0.04386

câu a) ta có; C = n/ V Co = no/V lấy tỉ lệ C/Co = n/no và bằng độ điện li anfa câu b) bạn có thể áp dụng hệ thức vừa chứng minh ở câu a hay làm 1 cách chi tiết CH3COOH —> CH3COO- + H+ bd 0,043 pli x--------------x--------x cb 0,043-x -------x------- x bạn làm tiếp nha, kết quả cũng xấp xỉ như cách tính nhanh nêu trên thui:24h_057:

Cho các chất: CO2, C2H5OH, CH4, NH3. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự từ trái sang phải có độ tan tăng dần trong nước, trong CCl4 và trong dung dịch NaOH. Giải thích tại sao chúng có độ tan tăng dần. Cho biết các góc liên kết trong các phân tử như sau: HCH = 109,5* ; OCO = 180* ; CCH = 109,5* ; COH = 109,5* ; HNH = 107* ; HOH = 104,5* ; ClCCl = 109,5*

Trong nước: CH4<CO2<NH3<C2H5OH. CH4: không phân cực, không tương tác với H2O. C2H5OH: tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hidro với nước. Trong NaOH. CH4<NH3<CO2<C2H5OH Trong dd NH3+H2O<-> NH4+ + OH-. Vì có OH- trong dd nên phản ứng theo chiều nghịc nhiều hơn dẫn đến độ tan của NH3 giảm so với trong nước.

  • Trong khi đó CO2 tương tác với ddNaOH.
  • Còn chỗ này C2H5OH em băn khoăn là nó vẫn tạo liên kết hidro với nước, nhưng có NaOH thì có ảnh hưởng gì? Trong CCl4: Dung môi không phân cực. C2H5OH<NH3<CO2<CH4. Do CO2 có cấu tạo thẳng, CH4 có cấu tạo tương tự CCl4 .

Trong nước C2H5OH > NH3 > CO2 > CH4 độ tan giảm dần do mức độ phân cực giảm dần etanol tạo lk hidrogen, NH3 phân cực dó có cặp e chưa chia, CO2 và CH4 không phân cực

trong CCl4 thì ngược lại : do đây là dung môi không phân cực

Trong NaOH CO2 > C2H5OH > NH3 > CH4 Cái này theo chiều khả năng phản ứng, etanol vẫn phản ứng với NaOH kém hơn CO2. NH3 do phân cực nên có thể tan 1 phần trong dd, CH4 tan rất ít

Các anh ơi sao em viết dãy các chất có > mà boss lên nhìn lại không thấy gì? Cụ thể là em viết chuỗi so sánh giống molti nhưng bây giờ lên nhìn lại không thấy các chuỗi đâu chỉ thấy mấy chỗ giải thích vậy là sao?

  • À còn chỗ này nữa Molti cậu giải thích giùm tớ tại sao trong CCl4 thì CO2 lớn hơn CH4 trong khi cả CCl4 và CH4 đều có cấu hình tứ diện đều, như vậy việc xếp khít nhau theo tớ dễ dàng hơn là CCl4 tứ diện với CO2 thẳng chứ ?
  • À còn chỗ này nữa Molti cậu giải thích giùm tớ tại sao trong CCl4 thì CO2 lớn hơn CH4 trong khi cả CCl4 và CH4 đều có cấu hình tứ diện đều, như vậy việc xếp khít nhau theo tớ dễ dàng hơn là CCl4 tứ diện với CO2 thẳng chứ ?

Câu này ở đâu ra vậy ?? Cho mình số liệu xem nào ?? Mình thì vẫn xếp CH4 tan tốt hơn CO2 trong CCl4 đấy thôi… !! p/s: “Post bài” chứ không phải là “boss” cậu ạ :D:D hehe…

bài dễ wá đâu có thú vị

CO2 pứ với NaOH => Độ tan của CO2 được tính = [CO2] + C(Na2CO3) + C(NaHCO3) và là một số hữu hạn. C2H5OH không phản ứng với NaOH (hoặc vô cùng nhỏ), nhưng dung dịch NaOH có nước nên nó vẫn tan vô hạn trong dd NaOH. Với NH3, trong dung dịch chủ yếu vẫn tồn tại dạng NH3 (vì Kb rất nhỏ), việc có NaOH không thật sự ảnh hưởng đến độ tan. Ở đây chỉ có yếu tố nhiệt độ mới ảnh hưởng mạnh. Nếu ở nhiệt độ thường thì NH3 vẫn tan vô cùng lớn (với khoảng 700 lít NH3/1lít H2O) Do đó anh nghĩ trong dung dịch NH3 thì thứ tự độ tan vẫn giống trong nước mà thôi! Thân!

1.Dung dich HCL có pH=2.cần pha loãng dd này băng nước bao nhiêu lần để thu đc dd có pH=4 2.Dung dich NAOH có pH=12.cần pha loãng dd này băng nước bao nhiêu lần để thu đc dd có pH=10 3.DD A có pH =3.DD B có pH= 2.4.trộn A vs B theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu đc DD C.pH C=?

1 V1C1=V2C2 ->V2/V1=C1/C2=10^2=100 lần. 2. POH1=2; poh2=4->V1C1=V2C2->V2/V1=C1/C2=10^2=100 3.[H+]=(VC1+VC2)/2V=0,5(10^-3+10^-2,4). hihi anh bấm máy cho ra nghe, em ko co máy để tính nữa.Xong rồi tính PH là được.

Mọi người có thể chỉ em cách phân biệt CM ( hoặc n) sau khi điện ly và CMo ban đầu để biết tính độ điện ly theo công thức Và đầy là 1 số bt em không biết hướng làm, mong người chỉ giúp.

Trong 2 lít dd HNO2 có 0.02 mol có tổng số hạt (phân tử và ion) chát tan là 2,47.10^22. Tính độ điện ly ?

DD HF 0.1 mol có Ka = 10^-4. Tính độ điện ly ?

dd HNO2 có 0.01 mol . trong 500 ml dd có 3,13.10^21 hạt (phân tử và ion). Tính Ka và độ điện ly ?


Xác định thì phải tuỳ vào từng bài để xác định chứ.

  • Nói chung cuối cùng thì vẫn phải tìm số phân tử phân li so với số phân tử ban đầu để tính.
  • Câu hỏi của bạn sao lủng củng khó hiểu vậy ?

Mình chỉ giúp bạn giải thử mấy bài này thôi (đúng sai tuỳ hứng:4:), còn cách để phân biệt thì chắc bạn phải làm nhìu bài tập thôi, ko còn cách nào khác. B1) đề nói là trong 0,02 mol gồm cả ion và phân tử thì có 2,47.10^22 hạt, thì bạn biết nó là đang nói về lúc đã phân ly rồi ;)) : Đặt số mol phân tử chưa phân ly trong dd là a, số mol phân tử phân ly ra ion là b _ Dựa vào giả thuyết 1, ta có : a+b=0,02 (1) _ Dựa vào giả thuyết 2, ta có : a.N + 2b.N = 2,47.10^22 (2) (N là 6,02.10^23) <Giải thích: 1 phân tử chưa phân ly thì chỉ là 1 hạt thôi. Còn 1 phân tử đã phân ly thì sẽ tạo nên tới 2 hạt ion lận ^^'> (1)(2) => Giải và tìm đc b Bạn tính được b đó là số mol phân tử bị phân ly trong dung dịch, bạn chia cho số mol tổng là 0,02mol (số mol này cũng chính là số mol phân tử HNO2 ban đầu đó) để ra đc độ điện ly

B2) Áp dụng SGK, bạn có :d : Ka=[H+][F-]/[HF] Vì [H+]=[F-]= => 10^-4=^2/0,1 => =…

Ta có độ điện ly : a = n/n0 = /[CM] = /0,01 = …

B3) Tương tự câu 1 … Chúc bạn may mắn … ^^‘’

Có j` thì PM mình lại nha :d:d:d

mình không hiểu lắm chỗ pt 2: a.N + 2b.N = 2,47.10^22 (2) (N là 6,02.10^23) sao chỗ đó nhân 2 vậy


a : số mol phân tử chưa phân li, b số mol phân tử bị phân li thành ion. HNO2-> H+ + NO2- b…b…b Vậy 1b phân tử sau khi phân li được 2b ion.Vậy bạn hiểu rồi chứ.

  • Nhân với N để chuyển từ mol sang số hạt.

1)dd X chứa hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M biết ở 25 độ C thì hằng số phân li axit của CH3COOH là 1,75.10^(-5), bỏ qua sự điện ly của nước. Tìm pH của dd và độ điện ly của dd X tại 25 độ C

2)dd A chứa CH3COOH có pH=2,9. Thêm 50 ml dd HCl vào 50 ml dd A thu được dd B có pH=3. Hỏi độ điện ly của CH3COOH tăng hay giảm từ dd A sang dd B, giả thích tại sao pH lại tăng

bai 1 : CH3COONa ----> CH3COO- + Na+ 0.1 0.1 0.1 CH3COOH <----> CH3COO- + H+ , K = 1.75x10^-5 C 0.1 0.1
delta C x x x 0.1-x 0.1+x x

DLTDKHL : K = (0.1+x)x / (0.1-x) = 1.75x10^-5 => x =1.74938782 x10^-5 => pH = 4.76

bai 2 : đây là một bài tập lý thuyết Theo mình thì độ điện ly sẽ giảm , do CH3COOH <—> CH3COO- + H+

đây là một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng . Do đó khi tăng nồng độ [H+] bằng cách bổ sung HCl , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch (theo nguyên lý Le Chatelie) Đó cũng chính là lý do khiến pH tăng vì CH3COOH sẽ được tạo ra thay vì H+