Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học

:24h_125:hôm trước tớ đọc 1 câu trên onthi mà ko biết giải thích tại sao cả

ccâu đó viết rằng “trong bình có áp suất ko đổi chứa SO2 và O2 có phản ứng: SO2 + 1/2O2 -> SO3 ( thuận nghịch) cân bằng chuyển dịch về chiều thuận nếu ta thêm vào bình khí N2”

giải thích thế nào nhỉ? còn nữa

2.tại sao rượu bấc 1 có phản ứng este hóa nhanh nhất còn rượu bậc 3 là châm jnhất

Mình nghĩ khi thêm N2 vào vì thế tích bình không đổi nên thể tích SO2 và O2 sẽ giảm tức nồng độ SO2 và O2 tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Mình giải thích như vậy không biết liệu có đúng không Bản chất của p[hản ứng este hóa là axit tách OH còn rượu tách H VD : CH3CO[OH + H]OC2H5 ---->CH3COOC2H5 Mà gốc ankyl là gốc đẩy electron nên rược bậc càng cao thì khả năng tách H càng khó chính vì vậy mà rượu bậc 1 có phản ứng este hóa nhanh nhất còn rượu bậc 3 là chậm nhất

oái ,cấu nói thế sao đc, tại vì đáp án trắc nghiệm đó có cả 4 câu đều là khí cả, mà giải thích như cậu thì chọn cái gì cũg đc à, ko ổn, nói chug là vẫn sai rồi

câu 2 thì vẫn ko thỏa đáng

Mấy bác ơi !! Em bị mất căn bản về LAI HÓA !! Các bác hãy định nghĩa và giải thích rõ cho em về LAI HÓA được ko !! Em cảm ơn các bác !!

Bạn chịu khó đọc trong sách nhé sau đó có gì không hiểu bạn cứ hỏi mọi người sẽ trả lời chứ hỏi chung chung quá thì chịu thôi. Gửi bạn file về phần đó ( File đính kèm bản quyền thuộc ChemVN thì phải :hutthuoc( )

1.AgCl kết tinh theo hệ lập phương a)Mạng tinh thể này thuộc kiểu NaCl hay CsCl Biết R Ag+ = 0,113 nm R Cl- = 0,181 nm b) Tính khối lượng riêng của AgCl Ag= 107,868 Cl= 35,453

a/ Các halogenur KL kiềm (trừ CsCl, CsBr, CsI), các hydrur KL kiềm, các oxide KL: MgO, CaO, SrO, BaO, oxide KL chuyển tiếp: TiO, VO, MnO, FeO, CoO, NiO, CdO…và các chất như: AgCl, AgBr, AgF đều có cấu trúc kiểu NaCl.

b/ So với thông số tra được từ wikipedia là 5.56 g/cm3 thì khác nhau hơi nhiều

Thank tieulytamhoan.Cho mình hỏi vậy mạng tinh thể của CsCl là gì?

Lập phương tâm diện

Ôi lâu ngày không đụng chạm vô cơ nên hơi bối rối cái này : tại sao năng lượng mạng lưới giảm dần từ Li -> Cs :nghi ( Trả lời giùm em nhé :chautroi

Ủa, anh nhớ đi từ trên xuống IA thì năng lượng mạng lưới thay đổi không đáng kể mà Bo

CsCl có kiểu cấu trúc lập phương tâm khối (bcc) chứ không phải lập phương tâm diện đâu bạn khanh ah.

À tuy không đáng kể thì em ko rõ lắm nhưng để giải thích cái vụ biến đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi ý mà: Từ Li -> Cs nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy giảm dần với lí do là R tăng nên lực liên kết trong mạng tinh thể ( cùng loại) giảm Em chưa rõ tại sao R tăng thì lực liên kết giảm nhỉ ? Em thấy từ Li-> Cs thì năng lượng ion hóa nó giảm tức là e của nguyên tử càng dễ tham ra vào lk kim loại thì nó càng bền chứ nhờ :24h_115: hic hic lâu không ôn nên quên béng mất rùi :nghe ( Tiện hỏi thêm cái ngoài lề , sao người ta quy đổi đơn vị thế này đc nhỉ :lon ( 1 cm^-1 = 1.986 x 10^-23 j/phân tử

chi? em bai nay nha Tong^? so^’ hat. trong nguyen^ tu? la 13 tím so^’ luong. cua? moi^~ hat. tren^

Gọi N là số neutron P là số proton E là số electron Điều kiện: N, P, E là số nguyên dương và N, P, E < 13 (N, P, E thuộc Z*+) Tổng số hạt trong ngtử=13 —> P+E+N=13 mà: P = E —> 2P+N=13 mặt khác: 1< N/Z < 1.52 —> 3.69< P < 4.33 —> P = 4 E = 4 N = 13 - (4 + 4) = 5

@p3_kul: em nên sửa lại bài của em có dấu đàng hoàng 1 tí nhé. Viết như vậy thì rất style (theo kiểu teen hiện giờ) nhưng viết như thế không rõ ràng, gây khó khăn cho người đọc rất nhiều. Em nên đọc kỹ quy định của forum nhé. Chúc em học tốt! Thân. ^^

Tuy vậy nhưng mà bán kính nguyên tử tăng nên độ dài liên kết cũng tăng mà ta lại có công thức E = k*n+*n-/d —>d càng tăng thì E càng giảm

Mình giải thích như vậy không biết liệu có đúng không Bản chất của p[hản ứng este hóa là axit tách OH còn rượu tách H VD : CH3CO[OH + H]OC2H5 ---->CH3COOC2H5 Mà gốc ankyl là gốc đẩy electron nên rược bậc càng cao thì khả năng tách H càng khó chính vì vậy mà rượu bậc 1 có phản ứng este hóa nhanh nhất còn rượu bậc 3 là chậm nhất

rựu bậc ba phản ứng chậm do hiệu ứng lập thể. chứ khôgn phải vì nhóm -Me gì cả đâu bạn hiền ah!

chài cái này theo mình thì bạn nghĩ sai pứ este hóa có cơ chế xảy ra trong mt axit là tạo ra cacbocation đối với rượu sau đó axit sẽ xông vô nếu theo bạn axit tách nhốm OH thì tạo ra ion như là (CH3-C=O)+ thì ion này gần như rất x N lần ko bền thì sao có thể xảy ra

Ak, còn tui thấy, O của rượu với O của nhóm C=O thì O của nhóm C=O có nhiều điện tích âm hơn, thuận lợi cho sự tấn công của tác nhân electrophile như H+, sau khi vào đấy sẽ tạo cacbocation, rầu O âm điện của R-OH sẽ tấn công vào cacbocation đó