Bài giải ko phù hợp vì ko thể coi tốc độ tạo O2 bằng ko như (1), chỉ có thể coi tốc độ tạo O là 0 theo (2).Mà sai từ đầu như thế thì phần sau có kết quả đúng là do…may mắn! :ngap (
Hì mình giải đc bài này rùi, cũng hơi lâu 1 chút: Vì O là chất trung gian tạo thành, thời gian tồn tại ngắn nên coi vận tốc tạo thành bằng 0 => -d[O]/dt = k1[O3] - k2[O2][O] - k3[O3][O] = 0 => k1[O3] = (k2[O2] + k3[O3]).[O] => [O] = k1[O3]/(k2[O2] + k3[O3]) => v = -d[O3]/dt = k3[O3][O] = (k3.k1.[O3]^2)/(k2[O2] + k3[O3]) a) nếu [O2] >> [O3] => k2[O2] >> k3[O3] ==> k2[O2] + k3[O3] ~ k2[O2] => v = (k3.k1.[O3]^2)/k2.[O2] = K.[O3]^2.[O2]^-1 b) Nếu [O2] << [O3] => k2[O2] << k3[O3] => k2[O2] + k3[O3] ~ k3[O3] => v = (k3.k1.[O3]^2)/k3.[O3] = K[O3] :yeah ( :yeah ( :yeah (
do cân băng 1 nhanh có thể coi cân bằng này dạt tức thởi >>>>[O]=K*[O3]/[O2] sau đó thay vào pt tốc độ của pt 2 là xong :sacsua (
ko cần dung nồng độ dưng đâu vì đây là tính gần đúng :yeah (
Hic, nếu làm đc như thế thì đã làm rùi, nhưng như thế thì ko phân biệt đc 2 TH là [O3] << [O2] và [O3] >> [O2], hiểu chưa?
Có bài này cũng hay hay, cho pứ: I- + OCl- –> OI- + Cl- Biết biểu thức tốc độ pứ là v = k[I-][OCL-]/[OH-] Có 3 cơ chế sau: 1/ I- + OCl- –> OI- + Cl- (k1, chậm) 2/ OCl- + H2O –> HOCl + OH ( k1, nhanh) HOCl + I- –> HOI + Cl- ( chậm,k2) HOI + OH <–> H2O + OI- ( kt là k3, kn là k-3, nhanh) 3/ OCl- + H2O <–> (k1,k-1) HOCl + OH- (nhanh) HOCl + I- –> (k2) HOI +Cl- (chậm) HOI + OH <–> H2O + OI- ( kt là k3, kn là k-3, nhanh) a/Đề nghị cơ chế đúng cho pứ trên, tính hằng số tốc độ, năng lượng họat hóa của pứ b/Pứ trong dd đệm có bậc là bao nhiêu c/ C/m ion H+ xt cho pứ trên
Bài này nhìn 1 phát là bít cái cơ chế 3 là đúng đó. CM bằng hằng số cân bằng ý. Anh ơi bài này ko cho số liệu sao tính đc năng lg hoạt hóa với k chứ :-??. Trong dd đệm thì [OH-] thay đổi ko đáng kể nên V = k[I-][OCl-] nên phản ứng có bậc 2 :)) :)). Chả bít đúng hay sai
Giải kĩ ra đi em, cứ như thế thì ai mà chả nói đc! Với lại bài này bác Khánh cho ra cũng đúng là thiếu thật, hay là chỉ tính K và Ea qua biểu thức liên hệ thui nhỉ?
Không thiếu đâu , chỉ thiết lập biểu thức tính, không thế số :nhamhiem
bác khánh giải dii tui nghĩ mãi mà ko ra chỉ cần nêu hương thui làm sao lại tính được Ea dựa vào cơ chế pứ và các hằng số tốc độ của các pu thành phần chứ :bepdi(
các sư huynh hãy chỉ cho đệ biết: Trong mô hình VSEPR dùng để giải thích hình dạng lai hóa tại sao lại có những dạng ưu tiên như thế khi thay thế các liên kết bởi cặp e không liên kết Ví dụ như ở lai hóa sp3d khi thay lên kết bởi hai cặp e không liên kết thì hình dạng sẽ là hình chữ T chứ không pải là hình tam giác phẳng
Hình dạng đó là dạng tối ưu ý mà :hun ( . Như VD huynh nêu , dạng chữ T bền nhất là do e ở quỹ đạo tương tác mạnh với các e xung quanh hơn là vị trí đỉnh. :thandie (
Nguyên tắc cơ bản của VSEPR là các đôi e lkết sigma và đôi e tự do của ngtử tr.tâm sẽ định hướng trong không gian sao cho lực đẩy là yếu nhất. Thứ tự mạnh yếu về sức đẩy đôi điện tự được phân chia như sau: LL>LB>BB B ba >B đôi > B đơn (L: liberty - đôi điện tử tự do; B: bond - đôi điện tử nối) Lực đẩy càng lớn khi góc lkết bé hơn 90 độ. Lực đẩy bằng 0 khi góc liên kết lớn hơn 90 độ Lực đẩy càng giảm khi khi ĐÂĐ ngtử lkết với ngtử tr.tâm càng lớn —> điện tử lệch ra xa ngtử tr.tâm —> lực đẩy của chúng giảm đi và ngược lại ------> dạng ưu tiên như huynh nêu trên
:danhnguoi hic nhưng tại sao LL>LB>BB. anh tamhoan nói rõ hơn giúp bi với
câu trả lời của huynh có mâu thuẫn gì với câu trả lời của Bo_2Q ko, khi huynh ấy cho rằng tưong tác là lớn nhất còn huynh thì nói lực đảy là nhỏ nhất
câu trả lời của tam hoàn là chính xác. dựa vào mô hình VSEPR, ta có thể giải thích được dạng phân tử AB3E2 có hình chữ T như sau: nhận thấy phân tử dạng AB5 có hình lưỡng tháp tam giác; trong đó 3 B sẽ nằm tương ứng với 3 đỉnh của tam giác đều MNQ ( góc BAB = 120 độ), và 2 B còn lại nằm trên trục d vuông góc với mp tam giác, và đi qua A (góc BAB = 90 độ). theo giả thiết của mô hình VSEPR: nếu góc lớn hơn 90 độ thì xem như các B không tương tác với nhau. ta xét các trường hợp có thể xảy ra đối với AB3E2 như sau: 1) nếu 2 E và 1 B nằm trên mặt phẳng tam giác MNQ và 2 B còn lại nằm trên trục d –> có 4 tương tác đẩy LB và 2 tương tác đẩy BB, 2) nếu 1 E và 2 B nằm trên mặt phẳng tam giác MNQ, và 1 E, 1 B còn lạ nằm trên trục d —> có 1 tương tác đẩy LL, 3 tương tác đẩy LB và 2 tương tác đẩy BB, 3) nếu 2 E nằm trên trục d, 3 B nằm trên mp tam giác MNQ —> có 6 tương tác đẩy LB. ta thấy trường hợp được ưu tiên là trường hợp 1, và trường hợp này tương ứng với hình dáng phân tử chữ T. ok?
Tiện thể nói đến thuyết đó, các bạn thử nghĩ xem phân biệt dạng hình học của phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2d (có dạng hình vuông) với phân tử cũng có dạng hình vuông nhưng nguyên tử trung tâm lai hóa sp3d2 như thế nao?mình nghĩ lâu câu hỏi này mà chưa nghĩ ra!
Trạng thái lai hóa sp2d là ko có à?! Bạn nói rõ thêm với! Thanks!
tác giả câu hỏi nói rõ hơn về lai hóa sp2d đi, lần đầu tiên nghe
Phải chăng toi muốn nói moi? Nếu ko fải thì cho moi sorry nhé. Moi cũng lần đầu nghe nói có lai hóa sp2d nên mới hỏi lại Greendawn91 đó chứ!!! Greendawn91 hãy làm sáng tỏ vụ việc này nhé. (Ko bít bạn ref ở đâu mà lại có được thông tin thú vị đến thế!!! ). Mong hồi âm của Greendawn91.