Hoá đại cương: Tốc độ pứ, Cân bằng hoá học

THấy thế là sai rồi, Nếu bạn bảo không đưa nước vào, và cũng không đưa V là do V tự lược bỏ là càng sai trầm trọng c/m cho bạn thấy

(nEste/V)(nH2O/V) = nEstenH2O/V^2 (nAcid/V)(nEtanol/V) = nAcidnEtanol/V^2 Lấy 2 vế chia cho nhau :Kcb= (nEstenH2O/V^2) / (nAcidnEtanol/V^2) thì V sẽ lược bỏ

Nếu không bỏ nước vào sẽ là KCb = (nEste/V) / (nAcid*nEtanol/V^2) Thử hỏi V có lược bỏ được không !! :020: , Cái lý do V lược bỏ là do hệ thức nó ngẫu nhiên chứ không thể nói do V không đổi được !!

axit thêm vào ở dạng lỏng làm thay đổi thể tích nhưng khi giải vẫn triệt tiêu đi được. xét TN1 n< este >=0,125 đặt vào PTHH có Kcb=(n< este > x n< nc >)/(n< axdư > x n< R dư > = 1,17 ( nếu mình ko nhầm) xet TN2 gọi m< axit > them là ag. n< R pu khi H= 80% > = 0,24 mol đặt vào PTHH có: [ul] [li]n< ax dư > = 0,2 + a/60 - 0,24 =a/60 - 0,04 [/li][li]n< R dư > = 0,06 [/li][li]n< este > = n< nc > = 0,24 [/li][/ul]Kcb= 0,24^2/(0,06 x (a/60 - 0,04) = 1,17 => a=51,63 mọi người cho ý kiến xem nào!!< đúng là bài càng ngắn càng hóc > hihi

  • Ta có: CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O------------------K –0,2--------0,3------------0------------0 -0,075----0,175-----------0,125-------0,125 Với pứ este hoá, ta không bỏ qua được H2O. Tất nhiên chúng ta xem H2SO4 đặc (coi không có H2O) và hệ số tỷ lượng ở 2 vế bằng nhau nên ta có: Kc = Kn = (0,125)^2/(0,075.0,175) = 25/21.
  • Gọi m là khối lượng CH3COOH cần thêm vào. Gọi x là số mol của CH3COOH và x > 0,3mol = n(C2H5OH) (vì iệu suất tính theo ancol). Ta có: nEste = H%.n(C2H5OH) = 0,8.0,3 = 0,24mol. CH3COOH + C2H5OH <=> CH3COOC2H5 + H2O------------------K = 25/21 –x----------0,3-------------0------------0 x - 0,24-----0,06-----------0,24---------0,24 Ta có: K = (0,24)^2/[0,06.(x-0,24)] = 25/21 => x = 1,0464mol > 0,3mol (thoả mãn) Vậy khối lượng CH3COOH thêm vào là: m = 1,0464.60 - 12 = 50,784gam. Đáp án có vấn đề nhỉ?

Kc = Kn = (0,125)^2/(0,075.0,175) = 25/21.

đáp án này chắc đúng rồi đấy ( hix! bấm máy tính sao mà lại ra 1,17 chứ) xem lại mình cũng ra đáp án như vậy!!! Bài toán kết thúc ở đây chứ nhỉ :24h_058:

đun 12g CH3COOH với 13.8g etanol có H2SO4 đặc đến khi đạt tới trạng thái cân bằng thu đc 11g este .để hiệu suất đạt tới 80%(tính theo ancol )cần thêm vào số gam axit axetic là bao nhiêu? đáp số :169.2g

Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3:nhau (

Na2CO3+H2O+CO2 => 2 NaHCO3

Cái này ý là gì vậy nhỉ ?

Chắc ko được đâu?

Không được gì bạn ? Bài này mọi người đã làm rồi mà.

em đọc 1 số sách có viết hằng số cân bằng không có đơn vị nhưng có sách lại viết đơn vị của hằng số cân bằng là mol.l^-1 Đơn vị hằng số em muốn hỏi trong công thức : k1/k2 = Kc = { [C]. [D] } / { [A] . [ B] } trong đó : Kc là hằng số cân bằng [C],[D],[A],[b] lần lượt là nồng độ cân bằng của chất A,B,C,D PT : A + B –> C + D Vậy hằng số Kc có đơn vị hay không?

Tôi không biết bạn đọc sách nào? Và trong trường hợp nào. Để giải quyết cho mọi trường hợp nên bắt đầu bằng định nghĩa Kc là gì?

VD: Giả sử ta có phương trình pư đồng thể như sau: aA + bB <—> cC + dD

Khi đó Kc =([A]^a * [b]^b)/([C]^c * [D]^d)

Như vậy trường hợp bạn hỏi, nếu đây là pứ đồng thể thì không có đơn vị.

Vấn đề đâu có gì khác biệt giữa phản ứng đồng thể và dị thể nhỉ?

Chính xác ra thì K là tỷ lệ giữa các hoạt độ / hoạt áp với số mũ thích hợp chứ không phải với các nồng độ / áp suất. Do đó K không có thứ nguyên. Ngoài ra cũng có thể dễ thấy ở công thức nhiệt động delta G = - RTlnK, K đứng trong phép toán ln thì tất nhiên cũng không có thứ nguyên.

Anh (chi) nào giỏi hóa lý thì giúp em giải bài tập này với em đang cần gấp:

Phản ứng phân hủy NH¬3 trên xúc tác Pt ở 1000 0C có phường trình tốc độ thực nghiệm: d[NH3]/dt =kp/p(H2) với p là áp suất.:24h_009: Hãy đưa ra cơ chế phản ứng xúc tác phù hợp với phương trình thực nghiệm trên.

bai 1 ta co nhiet dot chay 1 mol ruou metylic o 298 do k chính là hieu ung nhiet cua phan ứng vậy cho nen denta H chinh bang luong nhiet chay đó la -726,55 kj vay ta co sinh nhet cua CH3OH la -285.852-393.51+726.55=-238.66 kj (vi phan ung la toa nhiet nen denta h cua no phai la so am va ap dung cong thuc tinh hieu ung nhiet de tinh la song) bai thu hai ta ap dung cong thuc tinh bien thien nang luong tu do truoc denta G=-2.3031.987.T.lgK thi ta tinh duoc denta G1=-4439.11calo/mol va denta G2= 3526.6 calo/mol tu do ta giai he phuong trinh denta G1= denta H+ T1dentaS va denta G2= denta H+T2dentaS tu hai phuong tinh hai an do ta giai đuoc denta H=-162691.22 calo/mol va denta S= 531.05 calo/mol .(day la bai giai cua minh khng biet co dung khong moi ban ham khao neu co gi sai xot mong ban thong cam nha):24h_068:

bai 1 ta co nhiet dot chay 1 mol ruou metylic o 298 do k chính là hieu ung nhiet cua phan ứng vậy cho nen denta H chinh bang luong nhiet chay đó la -726,55 kj vay ta co sinh nhet cua CH3OH la -285.852-393.51+726.55=-238.66 kj (vi phan ung la toa nhiet nen denta h cua no phai la so am va ap dung cong thuc tinh hieu ung nhiet de tinh la song) bai thu hai ta ap dung cong thuc tinh bien thien nang luong tu do truoc denta G=-2.3031.987.T.lgK thi ta tinh duoc denta G1=-4439.11calo/mol va denta G2= 3526.6 calo/mol tu do ta giai he phuong trinh denta G1= denta H+ T1dentaS va denta G2= denta H+T2dentaS tu hai phuong tinh hai an do ta giai đuoc denta H=-162691.22 calo/mol va denta S= 531.05 calo/mol .(day la bai giai cua minh khng biet co dung khong moi ban ham khao neu co gi sai xot mong ban thong cam nha)

Em có bài tập thế này :

Phản ứng phân hủy Metan xảy ra như sau : CH4–>CH3+H (k1) CH4+CH3–>C2H6+H (k2) CH4+H–>CH3+H2 (k3) H+CH3+M–>M+CH4 (k4) Tính d[C2H6]/dt

Em tính ra được d[C2H6]/dt=k[CH4]^(3/2) k=[(K1K2K3)/(K4.[M])^(1/2) nhưng không chắc lắm . Mong mọi người góp ý

giúp mình phần nhiệt đọng hóa học với.khó quá

nhiet dong hoc chu yeu la hieu de dua vao cong thuc co san ma la nen chu y trang thay ban dau va trang thai can bang cua cac chat

Giúp mình giải mấy bài tập này với!!!

  1. Ở 25 độ C, Kp của pư N2+3H2<–>2NH3 bằng 6.8.10^5 a. tính ∆G của pư. b. nếu cũng ở nhiệt độ trên, áp suất đầu của N2, H2, NH3 lần lượt là 0.25; 0.55; 0.95 atm thì ∆G của pư là bao nhiêu?
  2. Người ta tiến hành pư: PCl5<–>PCl3+Cl2 với 0.3 mol PCl5; áp suất đầu là 1atm. khi cân bằng được thiết lập, áp suất đo được bằng 1.25atm (V, T=const) a. tính độ phân li và áp suất riêng phần của từng cấu tử b. thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ