Cái câu sp3d2f2 thì em có 2 ion phức là PbF8_4- và SnF8_4-.Còn hinhh học phân tử thì đưa vào chương trình máy tình giải ra là hình lập phương là thỏa mãn góc xa nhất giữa các Obital lai hóa, thực tế nó thế nào thì em cũng chưa biết!
Bạn có thể đưa ra một tài liệu nào đó chứng nhận hai NTTT trên có trạng thái lai hóa sp3d2f2 ko !? Hay đây chỉ là suy đoán của bạn ! Mình search mãi được mới được một bài báo trên rcs về SnF8 (4-), nhưng ko down được, nên chưa biết thực hư cái hình dạng cấu trúc ion như thế nào ! www.rsc.org/ejarchive/CT/1924/CT9242500372.pdf :mohoi (
Ở trong Hóa học Vô cơ tập 2 của Hoàng Nhâm, phần Pb của nhóm 4A có nói đến.Anh tham khảo thử xem.
Việc có tham gia lk cho nhận hay không còn tùy vào cấu trúc phân tử, độ bền động học và một số thứ khác.Đime hóa ICl3 thành (ICl3)2 là do nguyên tử I chuyển từ dạng lai hóa sp3d sang sp3d2.Cả phân tử đều nằm trên 1 mp
cho thêm câu nài đỡ bùn nha… từ H3PO4 điều chế H3P4O7 và HPO3 giải thích cơ chế và mối quan hệ… so sánh độ mạnh ^^ câu nài cũng hay đó mọi người oy !!!
Đun nóng -> 260C H3PO4 –> H4P2O7 +H2O Đun nóng tiếp tục tới 300C H4P2O7 –> HPO3 Độ mạnh thì dựa vào mấy cái Ka, còn cơ chế thì do ở nhiệt độ cao H3PO4 bị mất nước tạo H4P2O7, còn tạo HPO3 là do acid này có dạng thủy tinh, đun lên thì H4P2O7 hok bền chuyển thành HPO3
Cho em thêm câu nữa mấy bác ơi.Tại sao HPO3 làm đông tụ Protein mà mấy thằng axit H3PO4 và H4P2O7 kia thì không?
hi moi nguoi du da hoc het lop 10 khtn ma minh van ko sao hieu dc phan lai hoa . trong sach thi noi khong the xac dinh , chi co the biet qua thuc nghiem , con minh thi tu tim toi chut xiu nen cung biet chut chut nhung chi o cac dang thong thuong chu gap may cai dac biet thi po tay.com tham khao sach, thi chi dan mu mo chang biet lam sao. nghe noi phai xai MO va VB nhung may cai do minh doc ko hiu gi. vay mong moi nguoi giup do. ca ve thuc nghiem lam bai lan may cuon sach tham khao. thanks nhiu
chài, sử dụng thuyết lai hoá để giải thix hình dạng của fân tử khi đã bít qua thực nghiệm, dzí lại cái thuyết đó chỉ là 1 fần của VB chứ làm j` có liên quan tới MO, bạn bí bài nào thì cứ ps lên 4rum cho anh em trong nì thảo luận
ok bai mao dau nen beo lem khoi suy nghi cung tra loi dc:(tru cau b minh ko bit lam) cho 2 nghuyen to X,Y X: 3 lop e ,co so e doc than toi da Y: 3 lop e, co 7 e hoa tri a) xac dinh x,Y b)cau truc hinh hoc XY3,XY5? dang lai hoa C)pt pu XY3 voi 02, XY5 voi mot it H2O
a/ lập luận ra để thấy dc X là P, Y là Cl b/ PCl3 lai hoá sp3 : tháp đáy tam giác: P tạo 3 LK và 1 cặp e tự do nghĩa là fải có 4AO tham gia lai hoá -> sp3 PCl5 lai hoá sp3d : lưỡng tháp tam giác, tương tự trên -> sp3d c/ Ptpứ dễ ùm Chài, bài nì bạn lấy từ trong cún olympic 30/4 fải kô :noel7 (
olympic thi minh co bit nhung cha thu lam may cau do la cua thay minh cho ve lam o dip he(duong nhien tru cau b). ga nhu minh con thay beo, nhung sao biet dc dang cua PCl3 va PCl5??? nhung ma hinh nhu minh nghe thang ban noi PCl5 tao lai hoa sp3d2 ma phai kỏ
có lẽ bạn í nhầm vì SF6 mới có dạng lai hoá sp3d2 có hình bát diện đều
a hinh nhu dang thuc nghiem moi cua PCl5 la sp3d2 do ban nhung theo sach cu thi sp3d cung dung
chài ạh, P trong PCl5 tạo dc có 5 LK P-Cl nghĩa là chỉ có 5 AO tham gia lai hoá thì sp3d2 fải có những 6AO tham gia lai hoá dzị thì AO lai hoá cuối cùng ở đâu hả chài
Đã nói là trong thực nghiệm thì có lẽ có gì trái lại lý thuyết. Thuyết AO có phải là đúng 100% đâu??? :dracula (
ai to mồm nói thực nghiệm PCl5 lai hoá sp3d2 thế hả? tầm bậy !!! nếu lai hoá cỡ đó… năng lượng đâu bù trừ cho nổi chứ hở? nếu coá làm ơn đưa dẫn chứng cho tui mở rộng tầm nhìn… tui toàn học sách thập niên 60 ko hà ko có update kip :ngo 1 ( MO vẫn dùng để xác định hình dạng của phân tử được nhưng mà vấn đề ở chỗ nó rất phức tạp và không sát phổ thông… Còn bài tập về lai hoá đã có trong topic do tớ lập <mod + admin move giùm> có gì xin đọc hết bọn kia đã rồi hãy tính… còn vấn đề VB xin các bác đừng khinh nó… nó không phải lúc nào cũng đúng nhưng mà để hiểu + vận dụng tốt nó thì là một chặn đường dài… Khi nói về lai hoá đầu tiên bạn phải biết tới các điều sau : nguyên lý năng lượng cực tiểu , cấu trúc sắp xếp , dạng năng lượng gặp phải khi lai hoá , sự bù trừ năng lượng, độ mạnh yếu của các electron và khả năng phân tích vấn đề… đòi hỏi phải vững về cấu tạo chất lắm < ku Khánh nhỉ ;)) hé hé cao thủ đại cương> VÀ sau đó… học thêm MO… kết hợp bọn chúng lại… thấy lai hoá chã là cái gì cả… nó là mô hình dễ nhất của VB và MO ^^ chỉ thế thui… và đừng lậm vào lai hoá vì thực tiễn nó không có ý nghĩa gì đâu… có vấn đề này hay ho nà ;)) người ta bảo H2O có O lai hoá sp3 nhưng nó vi phạm về yếu tố năng lượng electron hai cặp electron tự do đấy có năng lượng KHÔNG GẦN BẰNG NHAU… vậy thì các bạn nghĩ oxi KHÔNG LAI HOÁ hay lai hoá sp2 ;)) RIÊNG TUI THÌ :d bảo nó không lai hoá đấy hơ hơ !!! hay có cái này nè ;)) học chi cho lắm cho xa cho nhiều mà ko biết H3P có những góc bằng bao nhiêu bao nhiêu và vì sao vì sao hay là Fe3C thì thèng nào lai hoá ;)) thèng nào tạo góc 103* nhẩy :d hé :ho ( < thèng Khánh biết rầu thì im nha ko phải post cho ku đọc ;)) lo học hữu cơ đi ko là… >
xin lỗi mấy anh chị, năm nay em mới học lớp 10, nhưng do trong lúc tìm kiếm hình ảnh về lai hoá thì “lạc” vô đây! Mong mấy anh chị giúp đỡ, em cũng thích hóa lắm! Cho em hỏi về lai hoá AO tiếng anh là gì ? Tại em muốn tìm hình ảnh trong thực tế chứ nhìn hình trong SGK thì pó tay! Mong mấy anh chị giúp đõ,em cám ơn!!
atomic orbital
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=2661&page=46&pp=10 Vô đó mà xem, có đoạn hình anh BM post hay lém bạn à :yeah ( Thân !