Bài tập về lai hoá

Thấy các bạn học lai hoá có vẻ khó khăn quá nên Longraihoney mạo muội lập ra topic này để bao nhiêu thắc mắc cứ cho vào đây hết rồi cùng nhau thảo luận… Đầu tiên mình cho ra một câu hỏi không khó lắm nè…

TiCl4 lai hoá gì và hình dạng ra sao :hocbong (
Nếu bạn trả lời được câu đó thì đã tương đối pro và hãy trả lời tiếp câu hỏi sau Giải thích sự hình thành của Fe(CO)5 bằng thuyết VB <lai hoá á> :noel7 (

Nêu trạng thái lai hoá của các nguyên tử trung tâm [ Ni(CN)4] 2+ PtCl4 IF7 ClO4 (chất này ko bền) Fe3C Fe2O (góc 103*)… có ai làm thì mới hứng post nữa chớ… ai sinh viên ai học sinh chuyên hoá làm cho vui chemvn đi

Hè hè , mình mới trở lãi thui nhưng thấy bài này của you hay wé nên làm cho zui. Mà you cũng ác thiệt , mấy cái lai hóa này thuộc dang hóc búa ko chứ ko dễ xơi bài giải của mình thế này ( hông biết có đúng ko nữa , có ji` thì sửa giùm nha :liemkem ( ) [Ni(CN)4 ]2+ : lai hóa sp2d , PtCl4 : sp3d , ClO4 : sp3d2 , IF7 : sp3d2f , Fe3C : sp3 , Fe2O : sp3

Mình cũng có 1 bài thế này , làm cho chem ta xôm tụ nêu trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm SF6 , SO2Cl2 , PF5 , BrF3 , ICl3 , AsF5 , PhICl2 , [Fe(CO6)]4-

Lai hóa ngoài và lai hóa trong khác nhau hoàn toàn nhé ! và chỉ có orbital của nguyên tử trung tâm là lai hóa thôi

ClO4 thì có dạng tứ diện <lai hóa sp3> [Ni(CN)4 ]2+ Ni dsp2 PtCl4 : lk ion thì làm gì lai hóa! :ngo 1 ( ~~> tính lại xem có đúng không ta? IF7 : I sp3d2f hoặc là sp3d3 <tùy sách> Fe3C cũng không hẳn là sp3 mà cũng không hẳn là sp2 nữa :sangkhoai mà đúng lý hơn là sp2 vì sao thì về đọc thêm sách nhé :sangkhoai

SF6 , SO2Cl2 , PF5 , BrF3 , ICl3 , AsF5 , PhICl2 , [Fe(CO6)]4-

SF6 ~ S sp3d2 SO2Cl2 ~ S sp3 PF5 ~ P sp3d BrF3 ~ Br sp3d ICl3 ~ I sp3d AsF5 cái này chưa chắc là lk cộng hóa trị nhưng nếu có thì là sp3d PhICl2 ~~> chất gì đây? [Fe(CO6)]4- chất này không có bền :die ( E điền hết vào phân lớp d rầu nên lai hóa của nó là sp3d2 :die (

<đọc sơ wa trả lời nên lỡ may có nhầm thì xin góp ý ~~> bt lai hóa tui chủ wan lắm ^ ^>

hehehehe PhICl2 chắc do đánh nhanh we nên đánh nhầm , [Ni(CN)4]2+ : dsp2 và sp2d như nhau còn Fe3C sao lại là lai hóa sp2 nói rõ [ tui ko có sách ]

SAI LẦM nghiêm trọng lai hoá trong và lai hoá ngoài KHÔNG GIỐNG NHAU… hừ… sai sai sai sai… Fe3C thì dạng tam giác phẳng… tuy nhiên nói dạng lai hoá của C thì cũng chỉ mang tính tương đối <3 lk xich ma và một e chưa lk thoai> lai hoá thì cần gì sách mà cũng chã có sách nào viết phần này… nắm rõ lý thuyết + suy luận thôi VB là suy luận mà :treoco (

á á… dòm lại thấy mình bị sai một lỗi vô cùng nghiêm trọng… [Fe(CO6)]4- lai hoá trong d2sp3 ~~> xém nữa chết T_T mong mọi ngưởi bỏ wa

C trong CH4 lai hóa sp3, giải thix góc liên kết HCH = 109 độ 28 phút

Ku à… câu nì thực tế là một câu số liệu tính toán đàng hoàng và phải thêm độ dài lk = 1.09 Angstron mới tính được <bài hình học không gian 11>

còn giải thích thì thèng C lai hóa từ từ sp ~~> sp2 ~~> sp3 <theo mô hìnih VSEPRS thui> :tantinh (

Kô cần có độ dài LK vẫn có thể giải dc, long suy nghĩ xem

nếu giải được xin cu Khánh chỉ giáo… vì hồi trước giờ mình phải chứng minh hình học mà vậy thì phải cho độ dài lk

Sử dụng công thức đối với lai hóa dạng sp(n): 1 + ncos(Anpha) = 0

giải thích vì seo ko tồn tại BH3 mà tồn tại BF3 hỉ?

Tui mạo muội trả lời nha! ko bít đúng or sai nữa ^^. H/c BH3 tuy fù hợp với cấu trúc bên ngoài của nguyên tử B (3e) tuy nhiên trong tự nhiên ko tồn tại vì nó đã tự đime hóa thành (BH3)2 và được gọi và điboran. Nó được tạo thành nhờ sự kết nối hai tử hiđua đơn giản lại nhờ một cơ chế liên kết đặc biệt (tui ko bít là liên kết gì). Có gì sai xin chỉ giáo cho tui đáp án nha

Hờ hờ, ku long lấy từ tập 2 ra hỏi đây mà, do trong các hợp chất đó, B chưa dc bão hòa về số phối trí và trạng thái lai hóa sp2 của B kô dc làm bền thêm nhờ LK pi kô định chỗ như trong BF3

Vậy cách trả lời của tui là sai ah. Không có chuyện đó ah nha! Bi giờ tui có bài này bà con thử giải xem sao. Nhưchungs ta đã bít, Silic và Kim cương đều có cấu tạo tương tự nhau thế nhưng sao Si là chất bán dẫn còn kim cương lại là chất cách điện? HIIIIIIIIIIII

Do các electron hóa trị dc LK bền vững trong LK C-C, còn Si có sự kô định chỗ của LK

hờ? Cái ku gì ấy nói là giải thích cái hiện tượng dime mất rồi chứ có phải là sự hình thành nguyên tử đâu? Còn ku Khánh nói có lý hơn <giống trong HN but tớ hem xem trong đó mà hỏi ^^> còn giải thích do sự cộng hưởng và bán kính của các phối tử nữa ^^ thế nhé

Từ cấu tạo của NH3 hãy cho bít phản ứng đặc trưng của nó là gì? -Tại sao PH3 & NH3 đều có cấu tạo dạng chóp nhưng PH3 lại khó tan trong nước. -Tại sao trong các dạng thù hình của P, P trắng lại hoạt động mạnh nhất