Bài tập tổng hợp hữu cơ

Cơ chế chuyen vi Beckmann day, cái này hình như sach huuco nào cugn có cả :

Như đã đề cập ở trên, amin này có tình baso tuong đối mạnh và khi có nhiệt độ sẽ xảy ra pu khử, đối với chất của bạn ở trên rất phức tạp. Yugi đưa ra cong thức giãn đơn hơn nhưng tuong tu chất tren ( chỉ có 1 nhóm amin tứ cấp). Cơ chế khử như sau:

sau khi khử tao ra anken, vấn đề là chất cũa bạn đưa ra 2 nhóm amin, và Yugi nghĩ rằng đề nên yêu cẩu dự đáon sản phẩm tạo thành khi amin tứ cấp phân huy ,pu này xay ra cùng co chế tren, hy vong ban sẽ tìm duoc đáp án cụ thể.

Con cau 1b, có phải chất này khong , bạn xem lại nhé,

Vê cái đáp án này :

Em có ý kiến tí là em nghĩ cái vòng đó ko bền đc anh Yugi ạ , trái quy tắc Bredt !!!

Với lại câu 1a của em có 2 cái (+)NR3OH(-) mà anh Yugi ! T_T !!!

Chất này có vòng 7 cạnh, gần 8 cạnh, đáng nghi lắm, chắc là sp phụ :biggrin:

Trong hai chất trên chỉ có vòng 6, 7 thôi. Trong lý thuyết là sẽ có hai chất khi khử mất N , nhưng về mặt thuc nghiem nguoi ta thu duoc chat vong thu 2 va khong thu duoc chat co hai noi pi tiep cach.

Vậy thì đúng với Bredt rùi :doctor (

Quy tắc Bredt chi đúng mot so truogn hop. Trong hai chat vòng trên, thì bang thuc nghiem nguoi ta khong thu duoc chất có pi tiep cach ma chỉ thu đuoc chất sau. Hieu suat rat cao, va chat nay ben. Co rat nhieu thi nghiem để tổng hop chất này.

Với lại câu 1a của em có 2 cái (+)NR3OH(-) mà anh Yugi ! T_T !!!

Chất trong đề bài ra có lẻ chỉ có trong tưỡng tuong hoặc là một sản phẩm “chế” từ chất Yugi lấy vì dụ. Thật ra để dự đoán sản phẩm của chất 1a thì chỉ dựa vào cơ chế phẩn hủy trên để dự đáon sản phẩm pu. Chưa kết luận duoc là chất đó có tồn tại hay không và những sản phẩm sau khi khử đi N là thế nào.

Chienthan-89 co thể dự đáon mọi truong hop và dựa vào một quy tac để loại xme chất nào bền chất nào khong.

Ý Chienthan là hợp chất pi tiếp cách ko hình thành, chỉ hình thành ý thứ 2 thôi, cả Yugi cũng bảo vậy, nhưng hình như 2 anh em không hiểu ý nhau. :treoco ( Quy tắc Bredt: không thể hình thành hợp chất vòng có nối đôi ở đầu cầu.(vòng cực tiểu để phá vỡ quy tắc Bredt là 8 cạnh)

Okie, đúng là ko hợp rơ với nhau, Tui cứ nghĩ là chienthan nói cả hai chất ko tồn tại.

Thật ra hóa học phải đi đôi thực nghiệm, nói nghĩ, nhưng phải có thực nghiệm kiễm chứng. có những lúc quy tắc rất đung nhưngcó những lúc quy tắc bị xếp vó, từ từ có dịp sẽ thấy điều này.

Chua có thời gian để vẽ cơ chế này, khi vẽ co chế chienthan-89 có thể dua vào co chề mà đoán sản phẩm.

Ba phản ứng đấy đều là chuyển vị Beckmann cả, trong đó nhóm thế ở vị trí anti so với -OH sẽ phang thẳng vào N và đẩy nhóm -OH rạ Trách nhiệm của PCl5 hay ArSO2Cl chỉ là giúp cho nhóm -OH đi ra dễ hơn mà thôi. Cơ chế ở đây là cặp e tự do của O tấn công vào nguyên tố trung tâm vây. Mình nghĩ như thế, mọi người cho ý kiến

Mời các bạn tham gia thảo luận về cơ chề sp tạo amid trên, pu trên thuộc chuyển vị Beckmann.

Và cơ chế pu khử Hoflman cua amin tứ cấp.

Tuy nhiên có một số chất trong các bài tập trên vẫn chưa có thông tin nào về tồn tại thực tế (chưa có ai tổng hợp ra or có trogn thực tế nhưng chưa ai cô lập duoc). Mời các bạn tham gia thảo luận nhé.

Về cái cơ chế Koch -Haaf của anh Yugi em có tìm đc một cái link đây : http://www.bdsoft.de//demo/chemie/organisch/namensreaktionen/K/Koch-Haaf.htm

OKie, hay lắm, thank chienthan-x89, trích nguyên văn cho anh em dễ nhìn nhé

Cho em hỏi cơ chế phản ứng CH2=CH2 +(1/2)O2–>CH3CHO với xúc tác là PdCl2 và CuCl2. EM không rõ tại sao lại tạo được (PdCl4)2-

PdCl2 và CuCl2 đóng vai trò xúc tác. PdCl4 chỉ là phức thôi, PdCl2 trong dd (hoặc dư Cl-) sẽ tồn tại dưới dạng các phức PdCl4.

O2 oxy hóa Pd trở về dạng ban đầu.

từ ancol ko qua 3C hãy điều chế 3metylxiclohex_2_en_1_on

DHD này ,sao đem 1 câu mà đố 2 4rum thế :nhau (

Bên kia có hồi âm rồi đấy :kham ( wa xem thử :smiley:

Mà thôi,post sang đây có gì góp í nhá!

CH3OH–>CH3Br–>CH4–>C2H2–>C6H6–(khử Birch)—>xiclohexen–(NBS)–>2-bromxiclohexen–(1/OH-;2/PCC)–>xiclohexa-2-en-1-on–(etylenglycol/H+)–>bảo vệ nhóm xeton–(1/Br2;2/KOH/etanol;3/Mg;ete khan;4/CH3Br/CoCl2;5/H+,thả nhóm xeton :doctor ( )–>sp

Đây chỉ là í nghĩ ban đầư của mình thôi ,tất nhiên sẽ có cách hayhơn :hutthuoc(

Chắc là thế này :noel4 ( 2 cái axit đầu điều chế tốt, nhỉ :kham (

Muốn giải quyết những bài tổng hợp như vậy thì phải phân tích cấu trúc của sản phẩm cuối cùng:

Có nối đôi C=C liên hợp với C=O, như vậy đây là sản phẩm của aldol hoá nội phân tử. Phản ứng cuối cùng của súng ống thì mình đồng ý rồi. Nhưng để tổng hợp 2,6-heptadion thì hướng đi như vậy tương đối rắc rối. Ở đây để ý cấu trúc đối xứng của phân tử có 7 C, như vậy ta có thể đi từ 1 phân tử có 3 C và 2 phân tử có 2C. Có thể như thế này:

Sau đó thuỷ giải trong môi trường acid sẽ thu được 2,6-heptadion.

Còn cơ chế thì đây chỉ là những phản ứng đơn giản, cơ chế có thể tìm thấy trong những cuốn sách cơ chế phản ứng.