Bài tập tổng hợp hữu cơ

Lập topic ra mà ko có cái bài viết nào lâu nay ! Mình thật tệ quá :ngu ( Có bài này xin hỏi ý kiến cuả các đại ca , đặc biệt là đại ca Yugi :sangkhoai : Cơ chế cuả cái phản ứng này thế naò? 2 HCHO —> CH3COOH ( có xúc tác: pu thuc hien trong môi truong HI/H2O) và xin các đại ca nói rõ luôn cái cơ chế pu Koch-Haaf là gì à ! :tuoi (

[b]Cái nàyqua đến đây luôn hả, bên kia ko nó rỏ cơ chế, thật ra pu nàythuoc loai dac biet, lấy tên của tác giả thực hiện pu này. Ông thực hiện nhiều TN pu cộng alcol (R-OH) xen vào CO hoac một aldehit fỏmic tạo ra acid mach tang them 1 cacbon. Pu thuc hienvoi xuc tac acid manh.

Chu trình đề nghị cho pu Koch-Haaf đây.[/b]

Trong pu tao acid acetic từ HCHO thì qua 2 giai đạon : nguoi ta đề nghị có sự tạo thành methanol và acid fotmic ( thogn qua cơ chế Self-Cannizzaro với xúc tác acid), và sau đó xãy ra pu Koch-Haaf.

Các đại ca ơi , làm ơn giải quyết nhanh cho em mấy bài tập này với :nghe ( 1/Nhiệt phân 2 thằng ku này :

2/Viết sản phẩm tạo ra và sơ lược cơ chế các phản ứng sau :

Cho Yugi có một số ý kiến nhé:

1- Bài 1: nói về sự kong bền nhiệt của amonium tứ cấp-OH, nó là basờ tuong đối mạnh nên khi tăng nhiệt có sự lấy bớt 1 proton trên suon Cảbon tạo ra Carbanion và co sự khử, chuyen vị,… san phẩn tuong đối phức tạp. cái này đang kham khao các khả năng xảy ra .

2- Bài 2: Bài này có thể có một số san pham sau:

Oxim tuong doi khong ben lắm trong mội truong acid hoac co nhiet do, do do voi xuc tac acid nó sẻ dể xảy ra phản ứng Beckmann Rearrangement tạo ra amid. Tuy nhiên cũng có thể khu di N tao ra ceton, rất phức tạp . Nếu như dua vào dk ko rõ ràng của đề bài thì khó có thể biết duoc san phẩm ngạoi trừ có kết quả thực nghiệm .

Yugi có một số ý như sau: chienthan_x89 xem đây là một số huong dẫn thôi, có thể có những sản phẩm tạo thành, và nguoi ra đề này ắc hẳn sẽ có đáp án và Bạn đừng quên Post lại đáp án đó lên Ruum này cho anh em cùng kham khảo.

Qua đề này Yugi thấy có một số ko rõ ràng là hệ TsOH-Pyridin ? trong đó TsOH xúc tác va Pyridin là dung môi hay là cả hai là xúc tác, vì khi hòa tan TsOH-Pyridin nó tạo muối amonium, mà pu Beckmann rearrangement yeu cầu xúc tác mạnh. Phải chăng có pu tạo sản phẩm khác ???

Anh Yugi làm bài 2 hình như là đúng đó , em cũng thấy cách giải thích cuả anh khá hợp lý. Còn cái anh hỏi thì Ts-OH phản ứng , còn Pirydin chỉ là dung môi thôi. Còn vụ đáp án thì em đã nhờ các đại ca giúp đỡ vì em chả biết đáp án nó thế nảo cả !!! Các đại ca giúp đỡ tiếp các bài sau.

À , các đại ca sưả lại ở cái bài số 1 thì cái hình thứ 2 cũng có liên kết đôi nhé !( Vị trí tương tự ở hình 1- bài 1 )

Cho Yugi hỏi là bài này ở đâu ra, và ai là tác giả đưa bài này?? và tại sao ko biết đáp án là thế nào ???

Nếu như Yugi đoán ko lầm là bài này có thể chế từ pu của một oxim vòng 6 (giong như chất trong đề nhưng chỉ có 1 nhom oxim) đun nóng có xuc tác acid tạo ra amid vòng là tiền chất tạo nylon.

Nguyen thuy cua pu nay là :

Trời đất đâu ra nữa vậy, ai da, Chienthan-x89 định làm suu tập oxim hỉ

Chờ đi, hình như đã gặp pu o dau rồi, và dung môi sử dụng là gì thế, phải cung cấp thêm dk pu : dung môi, nhiet do, neu ko thì khó bit duoc sp.

hix, anh Yugi à ! Em trích nguyên đề đó! Ko thâý có dung môi nhiệt độ chi cả !!! Mấy bài này em lấy trong Đặng Đình bạch ( chắc ai cũng biết cái cuốn ma thư này )

Cho BM hỏi tí về pứ Koch-Haaf này nhé !: Theo như cơ chế Yugi đưa ra thì đây có lẽ là pứ hơi khó khăn về mặt năng lượng: ngay ở giai đoạn đầu của pứ là pứ thế ko thuận lợi, vì hal đóng vai trò là nucleophile còn thằng OH đóng vai trò leave group. Vậy nên tiến hành pứ trong điều kiện nào để giai đoạn 1 có thể xảy ra dễ dàng ! Ở giai đoạn 2: ta thấy có thể cho đây là pứ cộng nuleophile vào nhóm carbonyl được ko !? vì nếu như vậy thì BM ko hiểu tâm nucleophile ở đây lại là Carbon trong C-X. Yugi giải thích giúp BM nhé ! :dracula (

O GD 1: phản ứng phải thực hiện trong môi truong acid thật mạnh ( superacid- CF3-SO3H, HI, H2SO4 đậm đac , và nhiệt độ.

o GD 2: pu này rất dễ xảy ra pu giua một clorua acid huu cơ với một nuoc or alcol, phản ứng xảy ra tức thời và mảnh liệt.

R-C(O)-Cl + H2O —> R-C(O)-OH + HCl

co chế đây

Đồng ý hai tay, ok, thanks !

o GD 2: pu này rất dễ xảy ra pu giua một clorua acid huu cơ với một nuoc or alcol, phản ứng xảy ra tức thời và mảnh liệt.

R-C(O)-Cl + H2O —> R-C(O)-OH + HCl

co chế đây

[/quote] No no, Yugi ko hiểu ý BM rồi, ở đây BM muốn hỏi pu thứ hai trong chuỗi 3 pứ trong mechanism ở trên, nhận định của BM thì đó là một pứ nucleophile tấn công vào Carbon của Carbonyl, vì thế nếu C-X phân cực như trên thì sẽ rất khó cộng !!! Yugi trả lời giúp nhé !!! :doivien(

Trong oxim cuối cùng anh khong bit là tác giả đã lấy một kq TN cho ra bài tập hay là tự chế từ lý thuyết, Trong hóa học, tất cả các bài tập đưa ra đều phải qua Thực nghiệm kiễm nghiệm or la từ sản phẩm thực nghiệm cho ra bài toán, Nếu như chỉ dựa vào lý thuyết, cơ chế chung rồi "đẻ " ra bài tập thì đôi lúc không đúng lắm. Và một số bài tập tự chế có nhiều lúc chất cho không có trong htực tế mà nó chỉ duoc nghĩ ra và chỉ có trên lý thuyết thôi, những lạoi bài tập này nếu như co chế , dk pu phức tạp, san phẩm nhiếu loai thì đôi lúc nó ko đúng như yêu cầu bài toán nữa.

Yugi chưa xem cuon duoc cho là " ma thư" này bao giờ nên khong biết nó thế nào. Thông thuong bất kỳ cuốn sách nào khi ra bài tập bao giở cũng có đáp án kèm theo ( giống như trong một số môn phái võ lâm khi chế thuoc độc phải có thuốc giải vậy).

Đồng ý ở chỗ sách phải đưa ra lời giải (để có gì bí còn nghía chứ), còn về nội dung những bài trong sách BM nghĩ đều có thể đã qua kết quả thực nghiệm, vì rất hiếm có sách bài tập tiếng việt nào ko chép từ các sách bài tập nước ngoài, mà hầu như khi nhìn vào các sách bài tập nước ngoài điển hình như các bài trường Harvard hay cuốn 3000 solved problem in organic chemistry đều là những bài trích từ thực nghiệm.

Yugi chưa xem cuon duoc cho là " ma thư" này bao giờ nên khong biết nó thế nào. Thông thuong bất kỳ cuốn sách nào khi ra bài tập bao giở cũng có đáp án kèm theo ( giống như trong một số môn phái võ lâm khi chế thuoc độc phải có thuốc giải vậy).

Đây là cuốn sách rất ưa dùng để bồi dưỡg đội tuyển QG của các tỉnh thành phố, vì bài tập trong đây rất khó, đánh đố, đúng gu của bộ giáo dục ta trong các kì thi QG !!! hix ! :mohoi (

No no, Yugi ko hiểu ý BM rồi, ở đây BM muốn hỏi pu thứ hai trong chuỗi 3 pứ trong mechanism ở trên, nhận định của BM thì đó là một pứ nucleophile tấn công vào Carbon của Carbonyl, vì thế nếu C-X phân cực như trên thì sẽ rất khó cộng !!! Yugi trả lời giúp nhé !!! :doivien(

–C(O)-X : xét cục diện nhóm trên, thì Oxygen rút điện tử, X ( halogen rút điện tử) làm cho C (trong carbonyl) càng duong hơn, do đó khả năng nhận đôi diện tử từ nuoc là rất dễ, càng dễ cộng.

Như ra bài tập dạng này thì khong phải là đánh đố mà là “ai có cơ may biết truoc” thỉ nguoi đó chiến thắng. Để làm bài tập này cần phải học qua một số họ và lý giải cơ chế pu, mà trong PTTH thì ko đề cập đến cơ chế, và pu phúc tạp và đôi lúc những phản ứng chỉ đúng trong dk đó thì càng ko cho học đại trà làm nền cho những hcất tuong tự duoc.

Thi HSG phải chăng là chọn ra những “Gà” mà " Gà " này đã duoc luyện truoc" những chiêu thức thuoc dạng bí kiếp???

Nãy gìơ BM lười chụp hình quá nên Yugi ko hiểu ý, BM muốn Yugi nói rõ bước pứ sau: Cảm ơn trước nhé !!! :tuongquan

Lần sau đừng luoi nua nhé,

Với môi truong acid mạnh, thì trong hop chất R-X có sự phân cực R-X trong đó phần mang điện duong lệch về R. Trên C=O còn đôi điện tử tự do, xảy tác kích của đôi điện tữ tự do và phần mang điện tích dương. Không phải cộng vào nối đôi carbonyl cua C=O.

hix, sorry đại ca nhé, vì em đang học về carbonyl nên cứ ngỡ thằng monoxide trên là carbonyl, thế là tiêu ngay !!! à, còn mấy bài tập Yugi vừa mới giải ở trên, có thể nói qua một chút logic mechanism của nó được ko !!!? :thohong(