Bài tập phân tích định tính

Cám ơn các bạn đã nhiệt tình trả lời! Theo như cách trả lời của các bạn thì tôi đoán rằng (nếu có chủ quan quá xin vui lòng lượng thứ!) việc giải theo phương pháp gần đúng chẳng qua là để cho đơn giản phép tính thôi! Ngoài ra không còn một ý nghĩa nào khác. Thật ra tôi đã qua rồi các thời “Hóa Phân Tích” ngày trước học không chăm chú lắm. Bây giờ lại trở nên đam mê lạ kì với “Phân Tích” nhưng ngặt nổi tài liệu thì không nhiều ngoài giáo trình lúc học đại học (CTU) thì không còn cuốn nào gối đầu giường?! Cuốn sách bạn giới thiệu của Cố Giáo Sư Nguyễn Tinh Dung hiện còn bán không bạn? Nếu bạn biết ở đâu còn bạn vui lòng cung cấp cho kẻ quá thời này biết nhé! Xin cảm ơn!

<meta http-equiv=“Content-Type” content=“text/html; charset=utf-8”><meta name=“ProgId” content=“Word.Document”><meta name=“Generator” content=“Microsoft Word 11”><meta name=“Originator” content=“Microsoft Word 11”><link rel=“File-List” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CNGUYEN%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml”><link rel=“Edit-Time-Data” href=“file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CNGUYEN%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso”><!–[if !mso]> <style> v:* {behavior:url(#default#VML);} o:* {behavior:url(#default#VML);} w:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><style> <!-- /* Style Definitions / p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:“”; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-fareast-font-family:“Times New Roman”;} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} –> </style><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]–>

<o:p> </o:p>

minh giai nhu the nay co dc hok, vi CmH+ rat lon nen co the bo qua su tao phuc hidroxo, nen ta xet can bang dau vi k >> nen co the coi nhu phan ung hoan toan, sau do xet can bang nguoc lai K-1 thi se co ket qua can tim

tính độ điện li của dung dịch axit HA có pH = 3, biết pKa = 5

Bài này nếu làm trắc nghiệm hay tính kết quả gần đúng thì chỉ cần áp dụng công thức : pH=1/2*(pKa - logC) => C (C là nồng độ mol ban đầu của dung dịch axit HA) alpha=căn bậc 2 (K/C) là ok !!

mình thử tìm trên mạng nhưng không thấy có giáo trình nào nói chi tiết về định luật này cả. Nếu bạn nào biết, có thể chỉ cho mình không?

Không phải lúc nào cũng tính gần đúng được đâu, với bài này chưa biết nồng độ ban đầu thì không xác định được giới hạn cho tính toán gần đúng, vì vậy cứ tính cụ thể thôi: -Alpha= Cp/Co= [H+]/Co=10^-3 /Co –> Co= 10^-3 / alpha Ráp vô biểu thức kA với đơn axit: kA= (alpha)^2 .Co / (1-alpha). Thay Co theo alpha–> alpha.

Mình dùng công thức như trên sao không tính ra bài này vậy nhỉ, ai chỉ giáo với tính độ điện ly của dd CH3COOH trong dd 0,1M khí có mặt NaOH 0,005 M biết pKa=4,76

Thêm NaOH vào là vấn đề thêm chút phức tạp chứ có còn như bài toán gốc nữa đâu mà đòi dùng chung công thức :smiley:

Sau khi có mặt NaOH thì dung dịch thu được là CH3COOH 0.095M và CH3COONa 0.005M. Lúc này tính độ điện ly của CH3COOH (còn lại) theo điều kiện proton đi. Sau đó phải lấy tổng CH3OO- (là gồm 2 thành phần - CH3COO- do CH3COOH còn lại sinh ra và 1 phần của CH3COONa) chia cho nồng độ CH3COOH ban đầu, mới ra được alpha.

Chào các em Tôi gởi đề thi và đáp án môn thi phân tích 2 cho các em tham khảo. Thân ái

câu 2 em bị dính bẫy rồi.biết chất borat là hệ đệm nhưng lại ko tính vào.

thì nó vốn là đệm mà, mà kì nầy bạn đậu không ?

Dạ, em chào Thầy ! Thầy cho em hỏi chút ạ. Trong bài 1 viết phương trình chuẩn độ là I2 +Na2S2O3 thì không được sao Thầy ? em cám ơn Thầy ! Sáng nay Khánh báo điểm nên em mới vô mạng,giờ mới biết Thầy đã gởi đáp án.

Chào em Nếu viết phương trình như thế cũng không sao, vẫn đủ điểm. Dĩ nhiên đáp án sẽ đưa ra phương trình đúng nhất. Thân ái

Có ai có bài tập phân tích định tính không ? Post lên cho mình với.Mình học ở Dà Nẵng mà ít sách quá! Cảm ơn các bạn trước nghe!

bạn học ở đâu vậy? nếu theo minh biết thì thường bài tập phần này thì sẽ kết hợp cả định tính và định lượng, it khi người ta tách ra lắm. Mình cũng đang cần lắm nhưgn kiếm khó kinh khủng :24h_016:

Xin lỗi tôi muôn hỏi Có thể chuẩn độ trực tiếp K2Cr2O7 bằng Na2S2O3 được không? Tại sao?

Xét cặp oxi hóa- khử ClO3-/Cl- có thế oxi hoá khử tiêu chuẩn trong môi trường axit la Eo=1.45V,thế oxi hoá khử tiêu chuẩn trong môi trường bazo là Eo=0.63V.Làm sao tính Eo cuả nó trong môi trường trung tính đây?

Khi áp dụng phương trình Nerstcho quá trình khử, mà trong đó chất oxyhoa và chất khử đều là chất rắn thì mình áp dụng thế nào nhỉ ? Ví dụ như trường hợp PbO4 bị khử xuống Pb. Rất mong các bạn trao đổi về vấn đề này ! Thân.

Chào bạn, phương trình Nernst cho quá trình oxi hoá hoặc quá trình khử, gọi chung là nửa phản ứng (hay bán pư) tuỳ thuộc vào nồng độ, bản chất chất oxi hoá - khử, dung môi, môi trường cũng như số e trao đổi: Vời PbO2/Pb thì bán pư trong dung dịch nước ở môi trường axit: PbO2 + 4H+ + 4e -> Pb + 2H2O Vậy phương trình Nernst của nó là: E=Eo+RT/F ln[H+] (PbO2, Pb là chất rắn nên coi nồng độ (hay chính xác là hoạt độ) = 1. H2O là dung môi nên coi nồng độ (hoạt độ) không thay đổi và được tính vào Eo. Nếu ở 25độ C thì: E = Eo + 0,0592lg[H+] = Eo-0,059pH. Ok? Mong được trao đổi thêm!