Bài tập nhóm Halogen

Kusa muốn có 1 lời giải thuyết phục cho bài này, các bạn giúp với nhé. Merci nhiều nhiều!!! “Chứng minh tính khử của F-<Cl-<Br-<I-.Viết phản ứng minh họa”

Thì do tính OXH tăng dần từ F2 đến I2, dựa vào cặp OXH - khử liên hợp, tính OXH càng mạnh thì tính khử càng yếu, nếu rõ hơn nữa thì dựa vào hiệu ứng chắn electron. Pt thì bạn viết p/ứ halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối

Bổ sung thêm từ F đến I bán kính nguyên tử tăng nên e dễ bị tách khỏi nguyên tử (tính khử), năng lương ion hóa giảm, ái lực e giảm, độ âm điện giảm. Hi! NHiu này chắc dư rồi. Ông KHánh không ghi pt cho ban ấy bít, rõ là keo kiệt: NaCl(nóng chảy) + F2 –> NaF + Cl2 Mấy cái kia tương tự bạn ha

Hờ hờ, cái mài nói nằm trong hiệu ứng chắn electron của tau đó ku

hixx… thật là ngộ nghĩnh T_T lấy pứ SO2 + X2 là ra hết mờ

Thanks các bạn nhiều nha ^^ @khanh : uhm…liệu 1 HS lớp 10 bình thường hok phải chuyên Hóa có thể hiểu những gì bạn nói hok nhỉ?? @langtuvodanh : NaCl(nóng chảy) + F2 –> NaF + Cl2 . Có phản ứng này sao bạn??? Flo có tính oxy hóa mạnh nhất nên không một chất hóa học nào có thể oxi hóa ion F- thành F2 F- chỉ có thể bị oxy hóa bằng dòng điện thôi bạn :smiley: @longraihoney : X2 + SO2 được sản phẩm gì ấy nhỉ???

Này bạn ơi bạn coi F- bị OXH à. Xem lại dùm mình cái, hình như là Cl- mới bị OXH. Chất bị đẩy ra là Cl chứ đâu fải F Còn phản ứng của long gi gi đó thì tui hông hỉu

chậc, ku Minh và ku Khánh chảnh quá ta, vô thảo luận mà cứ như đi cãi lộn. @Kusa :vấn đề của bạn thì cách trả lời theo mình như “khanh” nói là đúng nhất, hiểu đơn giản là 1 chất có tính OXH càng mạnh thì tính khử càng yếu. Vì vậy bạn chỉ cần chứng minh tính OXH của F>Cl>Br>I là đươc. Có thể dùng PỨ đẩy muối hoặc điều kiện PỨ giữa các halogen với hiđrô.

À cám ơn các bạn đã tham gia topic nhé!! Kusa đọc sách và thấy có 1 cách giải như thế này :

FLo có tính oxi hóa mạnh nhất nên F- sẽ có tính khử yếu nhất,F- chỉ có thể bị oxi hóa bằng dòng điện 16HCl + 2KMnO4 ----> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl 2+ 8H2O hoặc dùng phản ứng 2NaBr + Cl2 -----> 2NaCl + Br2, Cl2 + 2NaI -----> 2NaCl + I2, 2 phản ứng chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2>Br2>I2 nên Cl- sẽ có tính khử yếu hơn Br- và I- Br-<I- bằng phản ứng với H2SO4, I- có thể khử S+6 về S-2 còn Br- chỉ khử S+6 về S+4 8NaI + 5H2SO4 -------> 4Na2SO4 + 2I2 + H2S + 4H2O NaBr + 2H2SO4 -------> Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O

Cái chuyện chứng minh theo qui luật của halogen thực chất lấy số liệu thực nghiệm từ các pp đo là xong thoy nhưng quan trọng là ai mà nhớ nổi… Để chứng minh rạch ròi thì viết các pứ giữa các halogen với : a) Hidro b) Nước c) Kim Loại kém hoạt động d) Khử acid H2SO4 e) trạng thái tồn tại :nhacto (

Sorry bạn Kusa :smiley: vì đã không nói rõ … ^^ so^’ lie^.u thu*.c nghie^.m bao h cu~ng thuyet phuc ca?

Híc! Long cho Minh bít kí fản ứng SO2 + X2 của U ghi ntn zậy? Cảm ơn nhìu

SO2 + X2 + H2O ~~~> T_T tớ hay type tắt mà T_T cho tớ sorry

Mà phản ứng của U dựa vào dấu hịu ì để đánh giá I<Br<Cl<F dị. Phản ứng mãnh liệt hơn hay seo?

tốc độ phản ứng ; xúc tác và nhiệt độ :smiley:

điều chế ClO2 :smiley: giải thích vì sao nó không bền ^^

Thèng ClO2 do có 1e độc thân mà lại kô chịu trùng hợp như mí thèng khác cho nên rất hoạt động hóa học và kém bền, phân tử có cấu tạo gấp khúc, còn điều chế thì có 2 cách trong công nghiệp và phình phường :phuthuy (

tiếp nào :smiley: giải thích góc và độ dài lk của Cl2O và ClO2

2 thèng đều có cấu tạo góc , độ dài LK O-Cl trong ClO2 ngắn hơn so với trong Cl2O chứng tỏ trong LK của ClO2 có 1 phần LK pi

Bây giờ chúng ta chuyển bài toán nhé ! Đây là câu hỏi của bạn Long đây này ( ở trong diễn đàn hoa học phổ thông đấy ) : Nhu em duoc biet thi HClO4 van ko manh bang HI <duoi dang acid> tuy nhie^N neu theo co^ng thuc thu.c nghiem cua HClO4 la

[H3O]+ClO4- thi dang ly ra HClO4 phA~I la acid manh nhat trong cac acid vo^ co* thuo`ng gap chu nhi~ ? He he có ai trả lời không nhỉ , tôi bí lắm mới đem sang đây đấy

hức ! theo lý thuyết thì axit HCLO4 đúng là mạnh nhất trong các axit vô cơ thông thường (vì vẫn còn các siêu axit còn mạnh hơn cả nước cường toan cơ).nhưng thực tế thì ko biết thế nào.+_+