Bài tập MO phổ thông

longrai nghĩ kĩ lại di câu trả lời có lẽ đơn giản hơn nhiều ( anh chẳng hiểu chú nói nô gì cả chẳng thấy logic chi hết ).vài 3 bữa anh sẽ cho chú câu trả lời. goodluck!

ý em tóm lại là do bán kính + mức năng lượng electron + khả năng tạo thành MO từ trên xuống dưới ~~~> kém bền hơn :nghi (

Em nên xét sự tương tác giữa các AO , trong việc tạo các phân tử HX ,em quan sát coi thằng nào có HOMO ( MO đầy diện tử có năng lượng cao nhất ) thấp nhất. thì tương tác tạo HX dó là an dịnh nhất và do đó nó bền nhất.

Còn về việc tạo cấu hình MO của thằng H2O không kho 1la8m1 chỉ cần làm các bước sau : phải luôn nhớ H2O có cấu trúc góc ,các các AO thì định cư tại các nguyên tử !!! +chia phân tử H2O thành 2 mảnh nhỏ : 1>gồm 2 nguyên tử hidro với 2 AO 1S 2> là nguyên tử Oxi với 1 AO 2S và 3 AO 2P +tổ hợp 2 AO 2S của 2 nguyên tử hidro cho 1 MO ( này đối xứng )và 1 MO* (phản đối xứng ) +tổ hợp 1AO 2S và 1AO 2P của thằng OXI cho 2 MO có hình dạng giống như 2 vân dạo lai hóa Sp. MO này hướng theo 2 chiểu ngược nhau nhưng cùng nằm trên trục phân giác của phân tử H2O. (có sự tổ hợp này do sự nhiễu loạn của thằng hidro ) +tổ hợp thằng MO*với 1 thằng 2P nằm song song với trục nối 2 thằng H =>2MO +tổ hợp thằng MO với thằng “SP” nằm trên phân giác trong của phân tử H2O =?2MO NHu vậy còn lại 1 thằng 2P của Oxi vuông góc vời mặt phẳng phân tử +1 thằng “Sp” còn lại =>MO nonbonding !!!như vậy đã có đủ 6 MO tạo ra từ sự tương tác của 6AO. chú ý đến các tương tương có hiệu quả hay không dẫn dến sự tăng hay giảm các mức năng lượng của các MO tạo thành.thông thường sự tương tác bên xen phủ bên ít hiệu quả hơnla2 sự tương tác trục ) googluck!!

Anh nói em cũng hiểu mập mờ lắm… nhưng mà hình như theo quan điểm của thuyết lai hoá thì Oxi chỉ có thể lai hoá sp2 hoặc sp3<phổ thông hay học> hoặc là nó hoàn toàn không lai hoá :ngo 1 ( ~~~> vậy ý anh là thế nào? :hutthuoc(

   Mà anh có thể siêng năng một chút viết hộ em luôn cái giảng đồ MO của thằng H2O đi ~~ hix MO khó nuốt quá  :notagree

Anh sẽ cố gắng nhung mà thới gian này cũng hơi bân đang chuẩn bị thi mà.Nhưng yêu cầu của longrai về H2O thì chiều mai vậy nha.Còn anh nói sp không có ngĩa là nó lai hóa Sp vì MO không có khái niệm về sự lai hóa.ANh chỉ nói nó có hình dạng giống thằng Sp thôi mà.nhưng chẳng phải là dù lai háo Sp ,sp2 hay Sp3 đều có dạng giống như nhau ah!!! chỉ khác nhau cơ bản là Sp thì có 2 vân đạo đồng trục ,SP2 thì có 3 vân đạo đồng phẳng tạo với nhau góc 120…

NÓi thêm chút về MO : từ tính của các phân tử phụ thuộc vào việc trong phân tử có hay không có e ghép cặp.có e chua ghép cặp thì thuận từ ,không có thì nghịch từ. theo VB thằng O2 có tính thuận từ do tất cả các cặp e dều ghép cặp =>trái với thực nghiệm. NHưng với MO vẽ giản dồ MO thấy ngay là thằng Oxi có 2 electron chua ghép cặp do đó nó thuận từ.

trở lại về Mo của thằng NO và NO+ cả CN- nữa theo số tài liệu mới có được và tính toán lại bằng hyperchem thì thấy tất cả mấy thằng trên đếu có giản đồ giống như N2.Việc giải thích thì chẳng khác gì của CO cả.

À cái này là cái vấn đề em thích nhất á… đơn giản mà hiệu quả ~~> xét thuận từ và nghịch từ ~~ áp dụng làm bt đơn giản thì tốt thôi.

     Các giản đồ thường gặp thì tốt rồi nhưng xây dựng giản đồ lên tới orbital d hay f th2i thế nào vậy anh?

oh my god??? câu này là sao vậy anh :danhnguoi phân tử khí nào mà không có các cặp e ghép đôi ? :matheo(

Long coi lại giản đồ của thằng O2 coi thế nào. Nó có tất cả 16e và 10 vân đaọ phân tử 4e điền vaò sigma và sigma1S (2) 4e điên vào sigma và sigma2S (2) 4e nưã điền vaò 2 vân đaọ Pi suy biến. 2e nưã điên vào sigma O2 còn laị 2 e điền vaò 2 vân đaọ pi* suy biến :môĩ thằng 1 e =>có e chưa ghép cặp

như vâỵ thẳng O2 thuận từ…

anh noí tất cả e trong O2 đêù ghép cặp theo Vb.Nghiã là không có e chưa ghép cặp! sory nha lôĩ đánh maý thôi.

Gửu longrai !

ủa… có e độc thân thì thuận từ chứ anh? sao lại nghịch từ

PS cảm ơn anh về cái file nhé ^^ :nhau ( anh tốt quá

long rai đã có giản đồ Mo của h2o rồi làm thử thằng NH3 coi sao? Quqn trọng nhất là xây dụng các nhóm :CH.CH2 ,CH3 (thằng CH2 tương tự thằng H2O ,thằng Ch3 tuong tự thằng Nh3…chỉ còn thằng CH nhưngno1 dơng giản hơn 2 thằng kia…anh dang dẫn longrai theo FMO )

Hix, blueriver viết một bài cool thế mà sao lại post dạng file phí quá, để lên cho nhiều người thấy chứ !!!

Ở bước 4 trong sự detail tổ hợp, hình như blueriver nhầm lẫn một tí ở cái hình vẽ, nhưng hông sao, anh em đọc tự hiểu !!! Có thể nói, bài viết trên rất chất lượng, làm cho BM (dù đang trong giai đoạn ôn thi chết bỏ), nhưng cũng đóng góp một bài viết giúp vui ! Tuy nhiên, BM cũng có một vài ý kiến muốn thảo luận với blueriver ! Longrai sẽ không giải thích đựơc nếu áp dụng cứng ngắc các bứoc trên nếu coi thằng giống Sp là tổ hợp của 2 thằng 2S và 2P của Oxi !!! Vì anh làm như vậy chỉ là làm cho nó dơn giản đi trong việc xây dựng giản đồ MO .Chứ thực ra thì có sự tổ hợp 3 vân đạo là :

BM thắc mắc, ba MO group blue chọn tại sao ko phải là 2 AO s (Hydrogen) và MO group sp (Oxygen), khi đó, ba MO tương ứng sẽ hơi khác ! Ở bước 2, tại sao sự tổ hợp AO s với AO p lại cho ra hai MO “đầu to đít teo” hao hao giống hai Hybridized orbital, nếu là HO thật, thì tại sao lại là state sp, nó hơi khác với VB, theo VB, sự lai hoá của Oxygen là sp3 ! Và điều thắc mắc cuối cùng của BM, chính là nếu blueriver phát biểu, ngôn ngữ tổ hợp của mình ko dính dáng đến VB, vậy tại sao lại đưa ra được hình dạng gấp khúc của phân tử !?

Cần xác định trước, đây là bài toán tổ hợp orbital thành những orbital nhóm, lớn dần lên thành phân tử ! Có thể nói, ông nội trong lĩnh vực này theo BM đuợc biết là Lionel Salem, ông kết hợp hài hoà giữa hai thuyết lai hoá VB và thuyết MO và đưa ra một ngôn ngữ riêng cho mình, đó là Mnemotechnic (Dùng hình ảnh làm thuật trí nhớ). Thuyết VB cho ta một cái nhìn tổng quát trước hình dạng của phan tử, và các orbital nhóm lai hoá của nguyên tử trung tâm. Thuyết MO đưa ta đến sự tổ hợp phase giữa các orbital có cùng tính đối xứng. Xuất phát từ ý tưởng trên, BM có cách nhìn về sự tổ hợp các phân tử như H2O hay NH3 có hơi khác với blueriver ! Đầu tiên là VB, phân tử H2O của chúng ta có hình dạng góc, O lai hoá sp3. Như vậy: Bước 1 của BM chính là sự tổ hợp symmetric và unsymmetric của hai HO (Hybridized orbital) của bản thân Oxygen.

Theo kiểu tổ hợp anti-symmetric, ta tạo ra được một MO group giống với orbital p.

Bước 2: Đem hai MO group này tổ hợp với hai AO của Hydrogen, cho ra 4 MO phân tử H2O:

Còn lại hai HO còn lại của Oxygen ko tìm được những AO có đối xứng tương ứng, nên đóng vai trò là hai MO nonbonding trong hệ thống.

Trở lại buớc 2 của blueriver, nếu blue thừa nhận ngôn ngữ mình viết cũng một phần dựa trên VB, thì hai MO nonbonding blueriver đưa ra có vẽ chưa hợp lí lắm !!!

hix, MO có hình dạng “đầu to đít teo” giống HO sp chứ ko phải là HO sp, câu này hình như có gì đó hơi phi lí !!! Rồi dù là lai hoá sp, sp2, sp3 đều có dạng giống nhau, ở đây blueriver muốn nói đến dạng gì, detail giúp BM rõ hơn chút nhé !!!

Có một điều trước khi trả lời các câu hỏi của BM blue muốn nhắc là ở đây Blue chỉ đơn thuần sài MO thôi chứ không đếm xỉa gì đến thằng VB nên cũng không có khái niệm về lai hóa gì ở đây cả.Nhưng mà đôi khi có dùng đến từ lai hóa vì anh em ta ai cũng biết ít nhiều về VB nên mô tả hình dạng của Mo dùng Vb có lẽ là dễ hiểu hơn.

BM thắc mắc, ba MO group blue chọn tại sao ko phải là 2 AO s (Hydrogen) và MO group sp (Oxygen), khi đó, ba MO tương ứng sẽ hơi khác !

Như blue đã nói việc xây dựng theo các bước chì là làm đơn giản cho việc xây dựng MO của phân tử nên có sai về bản chất ( vì thực chất là sự tươngtac1 3 vân đạo chứ không phải như đả làm

Blue sử dụng phương pháp "VÂN ĐẠO HỢP PHẦN " THEO GIÁO TRÌNH LƯỢNG TỬ ỨNG DỤNG CỦA THẤY B.T.THANH. Chia phân tử H2O thành 2 hợp phần nhỏ : là H-H và O. Mỗi hợp phần sẽ có các vân đạo hợp phần riêng của nó :

Với hợp phần H-H sự tổ hợp 2 AO 1S cho 2 MO là: MO bonding và Mo antibonding.

Hợp phần O gồm 4 AO là S và 3 thằng 2P .

Sau khi có vân đạo của từng hợp phần rồi ta cho các hợp phần này tương tac 1 vời nhau để tạo ra MO cho cả phân tử.

Yếu tố quyết định trong trường hợp này là Năng lượng dặc biệt là tính đối xứng.

BM sẽ thấy thẳng MO * H2 là phản đối xứng thằng này sẽ tương tác với 1 thằng phản đối xứng 2P song song với nó ( 2Py ) cho ra 2 MO mới. thằng MO bonding H2 có cùng tính đối xứng với thằng 2S và 2Px (ở đây là mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng phân giác của phân tử H2O )

Có điều lưu ý là Hệ các AO trong một nguyên tử là phải trực chuẩn ( trực giao chuẩn hóa ) nên 2S và 2P của OXI không thể tương tác để cho ra group SP như BM nói !!!

Việc làm ở các bước 2 (Blue sai sót ) và bước 3 là sai bản chất và được tối ưu lại bằng phương pháp tương tác 3 vân đạo như đã trình bày ngay sau đó !!!

Blue có thể xác định hình dạng của H2O là gấp khúc hay BeH2 là thẳng nhờ vào giản đồ WALSH.giản đồ này dựa chủ yếu trên nguyên tắc của phương pháp FMO :" Phân tử sẽ có cấu trúc sao cho HOMO có năng lượng thấp nhất ,Nếu như việc thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi năng lượng của HOMO ta xét tiếp đến thằng vân đạo đầy gần HOMO nhất "

Chút nữa về "vân đạo hợp phần " : khi xây cho tương tác 2 hợp phần để tạo ra MO cho phân tử thì HOMO của phân tử lúc này là do kết quả của sự tương tác giữa 2 HOMO của 2 hợp phần.

Phân tử sẽ có cấu trúc ưu đãi như nói ở trên khí có HOMO thấp hơn…

BM nói mô hình về obitan nhóm của ông gì ấy là tố nhất vậy BLUE đố BM dùng cái mô hình ấy để xây dựng phân tử C2H2 từ 2 hợp phần là CH ( vì BLue thấy trong hợp phân CH có những 3 thằng lai hóa Sp3 chưa sử dụng hỏi khi cho 2 hợp phần tương tác làm sao có thể để mấy thằng xen phủ với nhau để cho ra các MO pi (xen phủ bên ) đòi hỏi 2 vân đạo tương tác phải song song hoặc gần như song song.

Blu thấy mô hình Salem dưa ra đúng là khá dễ dùng nhưng mà nhiều trường hợp mà BLue không thể dùng được.khi cứ mặc định coi các nguyên tử trung tâm là lai hóa Sp3 !!! trong khi hình dạng các vân đọa không phải lúc nào cũng giống Sp3.

Nếu SALEM còn mô hình kết hợp VB và MO cho các dạng SP ,SP và nhiều hơn nữa thì đúng là trùm thiệt…

cho em hỏi tí -Em coi cuốn của bác thức thì kô thấy cái orbital phản LK sigma s ở các ptử có dạng AB2 kô thẳng và các ptử từ đó trở về sau -Trong hợp chất BN thì sự phân bố các e trên các MO ứng với cấu hình: (sigma s)2 (sigma*s)2 ( pi:) x,y)3 (sigma z)1, tại sao các e chưa phân bố hết vào pi:) x,y đã phân bố vào sigma z

1.Khánh có thể nói rõ hơn được ko, ở câu hỏi thứ nhất, ko rõ ràng, vì những kí hiệu tên các MO thì do từng tác giả kí hiệu, ko theo chuẩn nào hết ! Nên Khánh hỏi orbital phản lk sigma s thì anh chả biết đâu mà lần ! Nhưng nhìn chung, để hiểu được sự tổ hợp dạng AB2 ko thẳng, tham khảo bài của blueriver là ngon lành, hoặc đọc thêm bài viết của mình. Mình nghĩ, khi người ta gọi tên lk sigma s thường chỉ dùng cho sự tổ hợp dạng AA hay AB thôi ! để phân biệt với sigma p (tổ hợp sigma của hai AO p) hoặc sigma sp (sự tổ hợp sigma của hai AO s và p) 2.Hợp chất BN mình đã viết rất rõ, có nhiều sách đưa ra giản đồ MO của thằng ni, mỗi sách đều có một lập luận riêng. (sách của thầy Lê Khắc Tích viết khác sách của Đào Đình Thức). Khánh vô đây tham khảo nhé ! rùi có gì ko hiểu thì thảo luận ! http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=558&highlight=review+một+chút+về

hùm… vậy cho em hỏi một tí… có sách viết bảo là các lk chỉ hình thành khi các MO có cùngđịnh một hướng trong không gian? Vì sao vậy?

longrai trích có sai xót gì ko vậy !!! phải là liên kết chỉ được hình thành khi các AO tham gia tổ hợp có cùng định hướng ko gian, cùng phase (tóm lại là cùng tính đối xứng) ! Và một điều đánh giá sự tổ hợp thuận lợi hay ko chính là sự đồng năng giữa các AO tổ hợp ! Trở lại câu hỏi, chẳng có gì là khó hiểu, vì nếu ko cùng định hướng ko gian, chẳng hạn như AO s ko thể xen phủ bên với AO p để tạo liên kết pi được ! Còn phải đồng phase vì nếu ngược phase sẽ tạo MO phản liên kết. :cool (

Sp cho em hỏi dzị nếu viết diagram của theo mô hình LK 2 và 3 tâm kỉu C2H4 và B2H6 thì viết ntn, sp có bài tập j` share lên 4rum cho em làm dzí :matkinh (

Theo mình thì sự tổ hợp của C2H4 như sau:

+Bước 1: vẫn là sự tổ hợp của hai Hydrogen ở mỗi Cảbon tạo MO hợp phần H-H bonding và H-H antibonding.

+Bước 2: là sự tổ hợp MO H-H bonding với hai AO hợp phần của Oxygen là AO 2s và AO 2p. Tạo MO hợp phần lớn hơn H-H (bonding)-s-p bonding, nonbonding, và antibonding. Nên nhớ, chỉ H-H bonding vì yếu tố đối xứng phase chi phối !

+Bước 3: tổ hợp MO H-H antibonding với AO hợp phần 2pz.

+Bước 4: ghép hai group CH2 lại với nhau. Như ta đã thấy, ở hai chú CH2 vẫn còn AO 2py sẽ tạo MO pi nối hai CH2 component ! Mặt khác, 2 MO hợp phần H-H-s-p nonbonding của 2 CH2 sẽ tổ hợp với nhau tạo MO sigma.

+Bước 5: đánh giá năng lượng của các MO tạo thành. Do từ đầu mình đã đi theo hướng tổ hợp những mảnh nhỏ (fragmental method) và ghép lại thành mảnh lớn (macro molecule), do vậy, thật khó để đánh giá các MO tạo thành từ nãy giờ trong cùng một giản đồ. Nhưng nếu phân ra nhiều giản đồ thì đơn giản !

Ở mỗi CH2 component, ta có thứ tự sau: H-H (bonding)-s-p bonding < H-H (antibonding)-p bonding < H-H (bonding)-s-p nonbonding < py < H-H (antibonding)-p antibonding < H-H (bonding)-s-p antibonding.

và diagram thứ hai: MO sigma bonding < MO pi bonding < MO pi antibonding < MO sigma antibonding

và nếu rãnh nữa thì đánh giá ghép hai diagram lại với nhau: hix, coi như một bài tập cho anh em, vì bây giờ mình phải đi ăn cúng !!! hehehe :sacsua (

Còn đối với trường hợp B2H6, ta đánh giá trong hệ có hai liên kết ba tâm hai điện tử ! Lần lượt tổ hợp từ bước 1 đến bước 3 y hệt như C2H4. sang bước 4: ta tiến hành tổ hợp hai liên kết loại ba tâm hai điện tự Tổng quát về liên kết ba tâm hai điện tử như sau: Có cả thảy 4 trường hợp liên kết ba tâm thường găp. Trường hợp thứ nhất là 3 AO p tạo hệ pi liên hợp. ví dụ điển hình là các anion và cation allyl !

Trường hợp 2 là 3 AO p tạo hệ sigma: ví dụ điển hình của trường hợp ni là các intermediate của phản ứng SN2 hay E2 !

Trường hợp 3 là 2 AO p + 1 AO s, đây là trường hợp phổ biến cho các mạch polymer vô cơ có sự xuất hiện của hydro, như liên kết hydro, hay liên kết ba tâm hai điện tử trong diborane.

Trường hợp 4 là trường hợp ngược lại, 2 AO s + 1 AO p, loại ni trong sách mình trích dẫn ko có hình, mà cũng lười vẽ qué ! Nói chung, xây dựng bonding và antibonding cũng tương tự, nhưng nonbonding thì hệ số đóng góp của AO p = zero ! Ví dụ cho trường hợp ni là các intermediate của sự trao đổi đồng vị hydro !

Đây là phần trích dẫn ví dụ về các loại liên kết ba tâm thường gặp !

Trở lại bài diborane, sau khi tổ hợp xong 2 hợp phần BH2, ta lấy hai AO py tổ hợp với AO s theo three center bond đã tổng quan ở trên ! Bước 5 là đánh giá năng lượng của hệ MO tạo thành, cũng làm tương tự ! anh em tự rèn luyện nhé ! :mohoi (