Bài tập khó!!!

Để xác định tp` muối kép A có CThức phân tử: (NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O, người ta tiến hành:

  • Lấy 9,64 g muối A hòa tan vào nước, sau đó cho td với BaCl2 thì thu được 9,32 g kết tủa
  • Lấy 9,64 g muối A hòa tan vào nước sau đó cho td với dd Ba(OH)2 dư rồi đun nóng được kết tủa B và khí C. Lấy klết tủa thu được nung nóng trog không khí đến khối lượng ko đổi được 10,92 g chất rắn. Mặt khác cho tất cả khí C hấp thụ vào 200 ml dd H2SO4 0,1 M, để trung hòa lượng axit dư cần dùng 200 ml dd NaOH 0,1 M Viết tất cả các PTHH và xác định CT của muối kép A Tháng 3 tới là em thi HSG rồi, mong các anh chị giúp đỡ ạ:012:

đặt mol A=a mol A+BaCL2–>9.32 gBaSO4=>a(y+1)=0.04(bảo toàn SO42-) A+Ba(OH)2—>kết tủa:BaSO4(bằng lượng ở trên) và hidroxit của Fe.nung trong không khí thu 10.92 g chất rắn gồm:BaSO4,Fe2O3=>mFe2O3=10.92-9.32=1.6g=>nFe2O3=0.01mol=>nFe=ax=0.02mol khí C là NH3 nH+dư=nOH-=0.02mol 2NH3+H2SO4=>(NH4)2SO4 0.02 <=0.01 ta có 2a=0.02=>a=0.01=>x=2,y=3 MA=9.64/0.01=964=>q=1,t=24 A:(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

Hoàn thành các pt sau: MnSO4 + KClO3 + KOH –> K2MnO4 + KCl +… H2S (k) +SO2 (k) –>… S + H2SO4 (đ/n) –>… NaH + H2O –> H2 +…

1/Một mẩu Mg để ngoài không khí bị oxi hóa 1 phần thành MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. P1 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 3,136l H2. Cô cạn dd sau pứ thu được 14,25 g chất rắn. Phần 2 cho td với dd HNO3 thu được 0,6272 l khí X nguyên chất duy nhất ( dd thu được td với NaOH dư ko thấy có khí thoát ra). Cô cạn dd được 22,2 g chất rấn. Xác địn Ct X (đktc)

2/ Cho 18,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu vào 100 ml dd Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng được dd Z và 8,96 l hỗn hợp khí J ở đktc gồm NO và D ko màu. Biết tỉ khối hơi của J so với H2 là 23,5. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X, khoíi lượng mỗi muối trong dd Z b/ Tính thể tích dd NaOH 2M cần thêm vào dd Z để thu được kết tủa cực đại? cực tiểu?

3/ Hòa tan hoàn toàn 3,945 g hỗn hợp Mg và Al trong HNO3 loãnng thu được dd A và 1,568 l đktc khí không màu có khối lượng 2,59 g, trong đó có 1 khí dễ hoa nâu ngoài không khí. Biết dd sau pứ td với NaOH dư ko có khí thoát ra a/ Tính số mol HNO3 đã pứ b/ Cô cạn dd A được bao nhiêu g muối khan

H2S+SO2=>S+H2O S+H2SO4->SO2+H2O NaH+H2o=>NaOH+H2(tự CB nhé) bài 1:phần 1:+HCl=>nH2=0.14mol=nMg nmuối=14.25/(24+71)=0.15mol=>mol MgO=0.01mol phần 2+HNO3:dd sau pư +NaOH ko cho khí=>trong dd ko có NH4NO3 hay X là sp khử duy nhất.m Mg(NO3)2=22.2=mchất rắn Mg–>Mg2+ +2e=>n e nhường=0.28 mol khí=0.028mol=>khí là N2 mình giaỉ vội nên có chỗ nào sai sót thì mọi người sửa giùm

1/Một mẩu Mg để ngoài không khí bị oxi hóa 1 phần thành MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. P1 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 3,136l H2. Cô cạn dd sau pứ thu được 14,25 g chất rắn. Phần 2 cho td với dd HNO3 thu được 0,6272 l khí X nguyên chất duy nhất ( dd thu được td với NaOH dư ko thấy có khí thoát ra). Cô cạn dd được 22,2 g chất rấn. Xác địn Ct X (đktc)

2/ Cho 18,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu vào 100 ml dd Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng được dd Z và 8,96 l hỗn hợp khí J ở đktc gồm NO và D ko màu. Biết tỉ khối hơi của J so với H2 là 23,5. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X, khoíi lượng mỗi muối trong dd Z b/ Tính thể tích dd NaOH 2M cần thêm vào dd Z để thu được kết tủa cực đại? cực tiểu?

3/ Hòa tan hoàn toàn 3,945 g hỗn hợp Mg và Al trong HNO3 loãnng thu được dd A và 1,568 l đktc hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59 g, trong đó có 1 khí dễ hóa nâu ngoài không khí. Biết dd sau pứ td với NaOH dư ko có khí thoát ra a/ Tính số mol HNO3 đã pứ b/ Cô cạn dd A được bao nhiêu g muối khan

4/ a/ A là oxit của kloại M hóa trị n có 30% oxi theo khối lượng. Xđ công thức của A b/ Cho luồng khí CO qua m (g) A nung nóng một t/g thu được hỗn hợp 4 chất rắn khác nhau. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào HNO3 dư thu được 0,448 khí B duy nhất, B có tỉ khối với H2 là 15. Tính m c/ Bình kín có dung tích ko đổi là 3 l chứa 491,2 ml H2O. Phần còn lại của bình chứa không khí ( 20% O2, 80% N2 theo thể tích) ở đktc, Nạp khí B vào bình, lắc kĩ đến pứ hoàn toàn thu được dd C. Tính nồng đọ % dd C

5/ Cho 3,87 g hỗn hợp R gồm 2 kloại M (hóa trị 2 ) và M’ (hóa trị 3) dều td được với dd HCl 250 ml 1M và H2SO4 0,5 M thu được dd B và 4,368 l H2 ở 0 độ C, 1atm a/ viết các pt xảy ra b/ xác định tên của M và M’, biết tỉ số mol của M và M’ trong hỗn hợp là 2:3

6/ Cho 15,48 g hốn hợp A gồm kim loại M hóa thị 2 duy nhất và muối nitrat của nó vào bình kín dung tích 3l không đổi ( ko chứa không khí) rồi nung đến độ cao để phản ứng hoàn toàn . Sản phẩm quá trìng nhiệt phân của muối là oxit kim loại M. Đưa nhiệt độ của bình về 54,6 độ C thì áp suất trong bình là P. Chia chất rắn trong bình làm 2 phần bằng nhau: phần 1 td với 2/3 l dd HNO3 0,38M cho khí No thoát ra. Phần 2 td vừa hết với 0,1l dd H2SO4 loãng 1M thu được dd B và khí X a/ Xđ khối lượng ngtử M và khối lượng các chất trog A b/ tính áp suất P và thể tích NO đktc khi hòa tan 1 phần với dd HNO3

7/ dd A chứa Bà+, K+, CL-, NO3- a/ dd A có thể được tạo từ những muối nào? b/ cho 200 g dd A td với AgNO3 vừa đủ được 28,7 g kết tủa, hêm tiếp Na2CO3 dư thấy có thêm 24,625g kết tủa nữa. hỏi A được tạo từ những muối nào?

5/ Cho 3,87 g hỗn hợp R gồm 2 kloại M (hóa trị 2 ) và M’ (hóa trị 3) dều td được với dd HCl 250 ml 1M và H2SO4 0,5 M thu được dd B và 4,368 l H2 ở 0 độ C, 1atm a/ viết các pt xảy ra b/ xác định tên của M và M’, biết tỉ số mol của M và M’ trong hỗn hợp là 2:3

1/Một mẩu Mg để ngoài không khí bị oxi hóa 1 phần thành MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. P1 hòa tan hoàn toàn trong dd HCl thu được 3,136l H2. Cô cạn dd sau pứ thu được 14,25 g chất rắn. Phần 2 cho td với dd HNO3 thu được 0,6272 l khí X nguyên chất duy nhất ( dd thu được td với NaOH dư ko thấy có khí thoát ra). Cô cạn dd được 22,2 g chất rấn. Xác địn Ct X (đktc)

Mg-----.H2 0.14<----0.14 Mg +2e—>Mg2+ 0.14–>0.28 0.28=(0.6272/22.4)*x x=10–>N2

2/ Cho 18,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu vào 100 ml dd Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng được dd Z và 8,96 l hỗn hợp khí J ở đktc gồm NO và D ko màu. Biết tỉ khối hơi của J so với H2 là 23,5. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X, khoíi lượng mỗi muối trong dd Z b/ Tính thể tích dd NaOH 2M cần thêm vào dd Z để thu được kết tủa cực đại? cực tiểu?

ta dễ dàng tìm được khí D là SO2 vì chỉ có khí này lớn hơn 47 dùng sơ đồ cheo ta tìm được số mol NO=SO2=0.2 bảo toàn điện tích ta có 27x+64y=18.2 3x+2y=0.23+0.22=1 x=y=0.2 ý sau bạn tự tính nhé khối lượng muối =18.2+96*(1.2-0.2)+62*(0.2-0.2)( cái này vô lý quá, bạn xem lại dùm mình)

3/ Hòa tan hoàn toàn 3,945 g hỗn hợp Mg và Al trong HNO3 loãnng thu được dd A và 1,568 l đktc khí không màu có khối lượng 2,59 g, trong đó có 1 khí dễ hoa nâu ngoài không khí. Biết dd sau pứ td với NaOH dư ko có khí thoát ra a/ Tính số mol HNO3 đã pứ b/ Cô cạn dd A được bao nhiêu g muối khan

Mình ko hiểu chổ này, 1.568l này là hh khí hay là một khí vậy

4/ a/ A là oxit của kloại M hóa trị n có 30% oxi theo khối lượng. Xđ công thức của A

đặt công thức phân tử là M2On 16n/(2M+16n)=0.3 giải ra được n=3---->M=56

7/ dd A chứa Bà+, K+, CL-, NO3- a/ dd A có thể được tạo từ những muối nào? b/ cho 200 g dd A td với AgNO3 vừa đủ được 28,7 g kết tủa, hêm tiếp Na2CO3 dư thấy có thêm 24,625g kết tủa nữa. hỏi A được tạo từ những muối nào?

a) KCl,KNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 b) [COLOR=“Red”]Ag+ + Cl- —>AgCl 0.2<-----0.2 Ba2+ + CO3(2-) ---->BaCO3 0.125<--------------0.125 Mình ko hiểu câu hỏi cho lắm, mình nghĩ thế này bạn xem thử dd A tạo ra KCl, Ba(NO3)2[/COLOR]

0,14 lấy ở đâu đấy ạ? X=10 thì sao suy ra N2 được ạ?

0.14 lấy ở phần 1 đó, do 2 phần bằng nhau mà, x=10 thì chỉ có N2 2N+5+ 10e—> N2

BÀI 3:MTRUNG BÌNH CỦA KHÍ=37.khí có thể là N2 hoặc NO.loại th NO dùng phương pháp đường chéo thính molNO2=nN2=0.035 mol nMg:x,nAl=y mol.giaỉhệ=>x=0.08mol,y=0.075mol nHNO3=nN(muối)+nN(khí)=n e nhường+nN(khí) mmuối=mKL+mNO3-

Còn mấy bài nữa giúp em với !!!

bài 5:nM=x mol.nM’=y mol H+ dư.dùng bảo toàn e:2x+3y=0.39 nM:nM’=2:3=>x=2/3 y =>x=0.06,y=0.09mol 6M+9M’=387=>M=24,M’=27

bai 5: goi x= mol M; y= mol M’ he x:y=2:3 va 2x+3y=4.368/22.4 the (x,y) vao xM+yM’=3.87 do nghiem tim M. (gan vao may tinh M= (258-3M’)/2 chay tu 24 den 86)

bai 6: ddB trung hoa dien tich -> mol A = 2*mol SO4 -> M< 15.48/0.2 < M+62 -> M= (nho dk: Sản phẩm quá trìng nhiệt phân của muối là oxit kim loại M) (co le nhiu TH) dua vao Mtb, ta co ti le M va muoi trg A. tu do de lam cau b)

Ok! :hutthuoc(

Câu 2 là tính kl mỗi muối, tức là 4 muối đấy ạ, giúp em với

Em hỏi thêm câu này: Cho hỗn hợp A gồm 0,04 mol Fe và 0,01 mol Al vào dd B chứa Cu(NỎ)2 và AgNO3 thu được dd C và 5,48 g chất rắn D gồm 3 KL , cho D td với HCl dư thu được 0,448l H2, tính nồng độ mol mỗi dd trong D

chất rắn D gồm 3 Kl:Ag,Cu,Fe.Al hết,Cu2+,Ag+hết D+HCl=>0.02mol H2=>nFe(D)=0.02mol Al+3Ag+=>Al3+ +3Ag x----------------3x 2Al+3Cu2+=>2Al3+ +3Cu y-------------------3/2 y Fe+Cu2+=>Fe2+ +Cu 0.02-------------0.02 5.48=1083x+0.0264+3/2y*64 x+y=0.01.giải ra x,y.

Còn câu 2 nữa chị Quỳnh An ơi, chị là quý nhân của em, câu ấy bắt tính khối lượng mỗi muối, mà có n~ 4 mối liền, tính sao đây ạ?