Bài tập Hoá vô cơ

Bạn nào có thể tóm tắt lại và đưa ra những bài HOÁ VÔ CƠ điển hình hay xảy ra trong đề thi đại học được không,
nếu dùng cách này thì chúng ta có thể ôn tập môn hoá Vô Cơ 1 cách dể dàng , và dễ nhớ nữa:24h_048:

Mình nghĩ bạn nên mua sách đề thi đại học các năm,hình như cũng có sách về các loại bài tập hay ra trong các năm đại học gần đây và cách giải thì phải,bạn thử kiếm xem!!

Đề bây giờ ra tổng hợp lắm, mỗi chương có vài câu, chỉ có phần liên kết hóa học, bảng tuần hoàn ít vào thôi,có thể phần N và H/c của N hay vào, kl cũng nhiều nữa, halogen, C,Si,S,O… thì ít hơn một chút, phần điện li và cân bàng hóa học, nguyên tử hình như cũng có vài câu. mình thấy là như thế còn có cái gì khác nữa thì nên hỏi những người có kinh nghiệm lâu năm thì tốt hơn!

Đề mỗi năm mỗi khác, chẳng biết đâu mà lần!!! :24h_035:

dễ mà bạn : dd HCl là dd axit mạnh nên phải tính luôn nồng độ của các ion H+ và OH- do nước phân li ra H2O=H+ +OH-(2 chiều ) HCl=Cl- + H+,ta có tổng nồng dộ [H+] = [OH-]+[Cl-],mà [Cl-]=2M còn [OH-]=10^(-14):[H+]từ đó ta giải pt bậc hai suy ra [H+]. TÓM LẠI LÁ QUÁ D6E4 LUÔN HÁ NHÁ !

bạn này, siêu axit hay siêu bazo người ta không dựa vào pH để oánh giá, mà dựa vào hằng số phân li trong nước, hoặc trong môi trường axit mạnh khác, thường thì HClO4 có thể coi là siêu axit. Việc pH <0 hoặc >14 về mặt lí thuyết là vẫn có, ví dụ pH của dd HCl 2M, NaOH 2M. Nhưng thường thì chỉ xét các dd có pH trong 0-14, vì chúng thường gặp và sử dụng trong nghiên cứu.

Các làm của bạn là đúng về mặt lí thuyết, trong thực tế, khi không cần độ chính xác quá cao,người ta chấp nhận pH = -log [H+] (nhanh)

Bạn thử tham khảo tài liệu mình đính kèm thử nha

cho từ từ dd HCl chứa a mol vào dd Na2CO3 chứa b mol biện luận các chất có trong dd sau phàn ứng:011:

Nếu HCl dư thì sau phản ứng có CO2, NaCl, HCl Nếu Na2CO3 dư thì sau phản ứng có thể có: Na2CO3, NaHCO3. NaCl, CO2.

nếu vừa đủ thì sau phản ứng có Na+, Cl- , H20 và CO2

Biện luận đàng hoàng hơn nè!!! a<b : dung dịch có Na+,CO32-,HCO3-,Cl- a=b: dd có Na+,Cl-,HCO3- b<a<2b:dung dịch có Na+,HCO3-, có CO2 bay ra a=2b: Na+,Cl-,có CO2 bay ra a>2b: Na+,Cl-,CO2 bay ra,H+

:010:

các anh oi làm rõ hơn đi em thấy tụi bạn em nó biện luận gì quá chừng trường hợp lun nào là a>b,a<b,… tùm lum lun

nếu ta đặt số mol của HCl là a mol,và số mol của Na2CO3 là b mol .Phương trình của phản ứng HCl+Na2CO3–>NaCl+NaHCO3(tỷ lệ 1:1)(1) HCl+NaHCO3–>NaCl+CO2+H2O(2) nếu ta làm gọ thì phản ứng số (1)+(2) được phương trình: 2HCl+Na2CO3–>NaCl+CO2+H2O(tỷ lệ 2:1) bây giờ ta xét tỷ lệ của x=nH+/nCO3 2- nếu tỷ lệ x>=2 thì phản ứng số 2 xảy ra hoàn toàn và nCO2=nNa2CO3 nếu tỷ lệ x<=1 thì phản ứng 1 xảy ra và HCl phản ứng hết nếu tỷ lệ 1<x<2 thì xảy ra cả 2 phản ứng xảy ra và ta có nH+(1)+2nH+(2)=nH+ ban đầu nNa2CO3(1)+nNa2CO3(2)=nNa2CO3 ban đầu nNa2

có một dd axit A chưa biết, để tác dụng hoàn toàn 270ml ddA cần 5.94g nhôm thu được 672ml khí X dktc và dd muối B.Để tác dụng với dd muối B tạo dd trong suốt cần 200g dd NaOH 18.5M Xác định trong ddA và nồng độ trong dd A.Tìm X ? CHÚC CÁC BẠN LÀM TỐT NHA :doctor (

Nếu A là một axit hok có tính oxh,thì X là H2 nhưng ta thấy tỉ lệ số mol của X:Al khác 3/2 nên X là axit có tính oxh!Mặt khác,ta thấy được rằng lượng OH- cho vào dung dịch > 4 lần lượt Al3+ nên nhất thiết trong dung dịch X tồn tại chất pứ với OH-,điều này chỉ có thể là NH4+,nên axit là HNO3! X là sp khử của HNO3 nên đọi n là số e mà NO3- nhường để tạo thành X,áp dụng định luật bảo toàn điện tích tìm được X là N2,nồng độ HNO3 thì theo bán pứ hoặc pt là ok!!!

Mình nghĩ lần sau bạn hok nên post bài với nội dung thách thức làm gì,ở 4rum mình còn có rất nhiều bậc cao thủ,tiền bối về hóa học!hok cần phải làm thế!!!

đừng nói kích zay nha chưa bạn tuy bạn đã giỏi nhưng tui chưa đủ khả năng đó bạn giải xem sao

Mình hok nói mình giỏi,mình rất ngu,ngu còn hơn bạn ấy chứ,(nói thật,hok hề khích),chẳng qua,là bạn mới gia nhập chưa thấy những cao thủ ở 4rum mình thôi,nên mình mới nói bạn thế!!!Còn giải,mình nói thế,hok đủ hả bạn,làm biếng giải lắm!!

em là người mới nên không lập topic được, mong các anh chị giải cho em bài này nhé K4(Fe(CN)6) phản ứng với FeCl3 cho ra chất gì?? K4(Fe(CN)6) phản ứng với CuSO4.5H2O cho ra chất gì?? Em xin cám ơn các anh chị rất nhiều Edit: câu 1 em có rồi, các anh chị chỉ cho em phản ứng số 2 nhé

Bạn nào giải thích giúp mình hiện tượng “co d”,“co f” dc k!!

Hiệu ứng co d: 1/ từ chu kỳ 4 trở đi, sự xuất hiện của 10 ng tố d với sự điền e vào phân lớp (n-1)dphi1 trong đã dẫn đến sự tăng vọt thêm 19 đv điện tích hạt nhân trong chu kỳ so với chu kỳ nhỏ ở trên 2/ Điện tích hạt nhân Z* sẽ tăng chậm hơn do hiệu ứng chắn 3/ Điện tích hạt nhân tăng vọt 10 đvi làm điện tử bị hút mạnh gây ra hiệu ứng co d Tương tự với hiệu ứng co f anh chác cũng phát biểu được chứ !!!

Hiệu ứng co d khiến cho các nguyên tố p từ chu kỳ 4:

  • bán kính tăng châm (thậm chí giảm) khi đi từ CK 3 –> CK 4 theo phân nhóm
  • Xuất hiện SOH cao khá ền Hiệu ứng co d khiến cho các nguyên tố d từ chu kỳ 4:
  • bán kính giảm châm đi từ trái sag phải cùng 1 CK.
  • Tạo thành nhóm KL chuyển tiếp do có tính chất gần giốn nhau
  • Các ng tố d có nhiều số oxi hóa

Hiệu ứng co khiến các ng tố p:

  • bán kính tăng chậm khi đi từ CK5 –> CK6 theo cùng phân nhóm
  • sOH dương cao nhất kém bền Hiệu ứng co khiến các ng tố d:
  • bán kính giảm chậm đi từ trái sang phải theo CK
  • bán kính tăng rất chậm theo nhóm Hiệu ứng co khiến các ng tố f:
  • bán kính giảm chậm theo CK
  • tạo thành nhóm KL đất hiếm, nguyên tố f xong … !!!:015: